Tính dẫn nhiệt của các chất

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 50 - 52)

* Thí nghiệm 1: SGK/77

C4. Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt

hơn thuỷ tinh.

C5. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. * Thí nghiệm 2: C6. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. * Thí nghiệm 3: C7. Chất khí dẫn nhiệt kém. III . Vận dụng: C9 C10 C11 C12 4. Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Đọc “Có thể em cha biết”

Trờng THCS Minh Đức 50 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng

Tiết 26: Tuần 26:Ngày soạn: 7/3/ 08 Ngày soạn: 7/3/ 08

Đối lu – Bức xạ nhiệt

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc dòng đối lu chất lỏng và chất khí.

- Biết đợc sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào, không xảy ra trong môi trờng nào.

- Tìm đợc VD về bức xạ nhiệt, học sinh thấy đợc các hình thức truyền nhiệt đặc trng của chất rắn, lỏng, khí.

II/ Chuẩn bị:

- Dụng cụ làm thí nghiệm hình 22.3; 22.4; 22.5 - Hình vẽ 23.6

III/ Lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1/ Kiểm tra bài cũ:

? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

GV giới thiệu thí nghiệm hình 23.1.

? Nớc truyền nhiệt cho miếng sáp bằng cách nào?

2/ Bài mới:

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

⇒ Hs hoạt động nhóm.

HS dựa vào hiện tợng quan sát đợc, trả lời C1 →

C3.

? Nớc màu tím chuyển động nh thế nào?

GV: Hiện tợng truyền nhiệt nh trên gọi là đối lu. Hiện tợng đối lu cũng xảy ra trng chất khí.

⇒ Gv hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 23.3.

⇒ HS giải thích hiện tợng xảy ra.

? Sự đối lu là gì?

HS vận dụng trả lời C5, C6, C4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Chân không và chất rắn có xảy ra hiện tợng đối lu không? Vì sao?

? Nhiệt lợng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào?

I. Đối l u:

1. Thí nghiệm: SGK/802. Trả lời câu hỏi: 2. Trả lời câu hỏi:

C1.C2. C2. C3.

* Sự đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

3. Vận dụng:

C4.

C5. Để phần ở dới nóng lên trớc

đi lên, phần ở trên cha đợc đun nóng đie xuống tạo thàh dòng đối lu.

C6. Không vì trong chân không

và chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lu.

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 50 - 52)