Công thức tính công cơ học:

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 28 - 29)

1. Công thức tính:A = F.s A = F.s A: Công cơ học (J) F: Lực tác dụng vào vật (N) s: quãng đờng vật dịch chuyển (m). 1J = 1N.m 1kJ = 1000J * Chú ý: SGK/47 2. Vận dụng: C5. F = 5000N; s = 1000m; Tính A

Công của lực kéo là:

A = F.s = 5000.1000 = 5 000 000J C6. m = 2kg ⇒ P = 20N h = 6m A = ? Công của trọng lực là: A = P.h = 20.6 = 120J

C7. Vì khi hòn bi chuyển động trên

mặt sàn nằm ngang thì phơng của trọng lực vuông góc với phơng chuyển động.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ. - Bài tập13.1 - 13.5

- Đọc “Có thể em cha biết

Trờng THCS Minh Đức 28 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng

Tiết: 15 Tuần 15

Ngày soạn: 23/11/2007

Bài: 14

Định luật về công

I. Mục tiêu:

- Hs phát biểu đợc định luật về công.

- Hs vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.

II. Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: Lực kế, quả nặng, thớc đo độ dài, ròng rọc, giá treo.

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:

?Khi nào có công cơ học?Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính và cho biết đơn vị đo?

2. Bài mới:

Hs nghiên cứu thí nghiệm SGK, trinh bày tóm tắt các bớc tiến hành.

Hs tiến hành thí nghiệm, Gv lu ý Hs cách làm thí nghiệm để đợc kết quả chính xác.

⇒ Hs hoàn thành bảng 14.1 – SGK Dựa vào bảng 14.1, hoàn thành C1, C2, C3.

? Công của lực F1 và F2 đợc tính nh thế nào?

? Dùng ròng rọc động ta có đợc lợi về công không? ⇒ Hs hoàn thành C4.

Gv: Nhận xét trên không những đúng với ròng rọc mà còn đúng với tất cả các máy cơ đơn giản khác.

⇒ Định luật công.

⇒ Hs đọc định luật.

Gv phân tích rõ hơn sự không có lợi về công trong mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

I. Thí nghiệm:C1. 2 F1

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w