Sự chuyển hoácủa các dạng cơ năng:

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 39 - 40)

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng.

- Học sinh nhận ra và lấy đợc VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng.

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Quả bóng cao su, con lắc đơn, giá treo.2. Học sinh: 2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:

?Khi nào một vật có cơ năng?Động năng là gì? Thế năng là gì?Lấy VD?

? Động năng, thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2. Bài mới:

GV tiến hành thí nghiệm với quả bóng cao su, HS quan sát hoàn thành C1, C2, C3, C4

Gv tiến hành thí nghiệm 2, HS quan sát hoàn thành

C5 → C8

? ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, nhỏ nhất? Vì sao?

I. Sự chuyển hoácủa các dạng cơ năng: cơ năng:

* Thí nghiệm 1: Quả bóng cao su

C1. .giảm . tăng … … …

C2. .giảm . tăng … … …

C3. . tăng . giảm … … …

C4. A, B

B, A

* Thí nghiệm 2: Con lắc đơn

C5. a. Vận tốc tăng dần a. Vận tốc tăng dần b. Vận tốc giảm dần. C6. a. Thế năng → Động năng b. Động năng → Thế năng C7. Thế năng lớn nhất: A, C

? Qua thí nghiệm trên, em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá cơ năng của con lắc đơn?

GV: Qua nhiều thí nghiệm tơng tự, ta có kết luận: GV giới thiệu kết luận SGK/60

HS đọc kết luận.

GV giới thiệu định luật. HS đọc định luật.

? Tại sao trong thí nghiệm hình 17.1 và 17.2 quả bóng cao su và con lắc đơn không đạt đợc độ cao ban đầu?

⇒ Chú ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố Vận dụng:

? Qua bài học này ta cần nắm vững những kiến thức nào?

⇒ HS đọc ghi nhớ. HS hoàn thành C9:

? Hãy chỉ rõ sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng trong các trờng hợp sau:

Thế năng nhỏ nhất: B

C8.

Động năng nhỏ nhất: A, C Thế năng nhỏ nhất: B

* Kết luận: SGK/60

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 39 - 40)