Giữa các nguyên tử có khoảng cách:

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 43 - 45)

- Biết nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng ứng của thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích.

- Học sinh vận dụng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 4 bình chia độ: Bình 1: 50ml rợuBình 2: 50ml nớc. Bình 2: 50ml nớc. Bình 3: 50cm3 gạo. Bình 4: 50cm3 ngô.

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:

Gv giới thiệu chơng III

2. Bài mới:

? Dựa vào các kiến thức hoá học, hãy cho biết các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

⇒ Gv giới thiệu các thông tin về cấu tạo chất nh SGK.

Gv giới thiệu kính hiển vi điện tử qua tranh vẽ và ảnh của nguyên tử Si qua kính hiển vi.

HS đọc “Có thể em cha biết” để thấy đợc sự nhỏ bé của nguyên tử, phân tử.

Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 19.3.

? Các nguyên tử Si có đợc xếp sít nhau hay không?

? Vậy giữa các nguyên tử có khoảng cách không?

⇒ Gv giới thiệu cách làm thí nghiệm tơng tự nh

I. Các chất có đ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? hạt riêng biệt không?

- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé phân biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

II. Giữa các nguyên tử có khoảng cách: khoảng cách:

đầu bài, trộn 50cm3 rợu với 50cm3 nớc. HS làm thí nghiệm 1, hoàn thành C1.

? Nhận xét gì về thể tích sau khi trộn?

? Sự hao hụt thể tích chứng tỏ điều gì?

⇒ HS thảo luận trả lời C2.

Gv: Thí nghiệm trên là mô hình giữa rợu và nớc.

? Qua thí nghiệm trên, em rút ra nhận xét gì?

3. Củng cố Vận dụng:

? Qua bài học này ta cần nắm vững điều gì?

Hs đọc ghi nhớ. HS trả lời C3 → C5

1. Thí nghiệm mô hình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C1.

2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách:

C2.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

III. Vận dụng:

C3. Khi khuấy, các phân tử đờng

xen lẫn vào các phân tử nớc và ngợc lại.

C4. Giữa các phân tử cao su có

khoảng cách, các phân tử khí có thể chui ra ngoài.

C5. Vì các phân tử khí ôxi có thể

xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 19.3 → 19. 7

Trờng THCS Minh Đức 44 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng

Tiết: 23 Tuần 23

Ngày soạn: 15/2/2008

Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

I. Mục tiêu:

- Học sinh giải thích đợc thí nghiệm Brao.

- Học sinh chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ với chuyển động Brao.

- Học sinh nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ cao thì chuyển động Brao xảy ra nhanh hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Thí nghiệm về sự khuếch tán của KMnO4

- Tranh vẽ hình 20.1; 20.4

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ:

? Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

2. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV treo hình vẽ 20.2, giới thiệu thí nghiệm Brao. GV: Các phân tử là các hạt vô cùng nhỏ bé. Vì vậy có thể giải thích đợc sự chuyển động của các hạt phấn hoa tơng tự nh chuyển động của quả bóng mô tả ở đầu bài.

⇒ HS đọc phần mở bài.

⇒ HS thảo luận nhóm hoàn thành C1, C2, C3

GV giới thiệu hình 20.2 và 20.3: Anhxtanh đã gải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm Brao vào năm 1905.

? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Một phần của tài liệu Ly8 Ki 1 (hai cột) (Trang 43 - 45)