trong mọi vật
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 62, 63 trong SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu , chai không; gạch hay cục đất khô.
III. Hoạt động dạy học:Thời Thời
gian nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nớc?
(?) Giải thích lí do phải tiết kiệm nớc?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động dạy học chính:
*Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật.
Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật
Làm việc nhóm..
+B
ớc 1 :Tổ chức hớng dẫn.
GV chia nhóm và nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
GV yêu cầu đọc mục Thực hành. +B
ớc 2 :HS làm thí nghiệm theo nhóm Gv đi tới các nhóm giúp đỡ.
+B
ớc 3 : Trình bày:
GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích cách nhận biết không khí ở quanh ta
*Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không
2 HS
HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.
Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị.
1 HS đọc phần thực hành. HS làm thí nghiệm. Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận về thí nghiệm.
Đại diện nhóm bào cáo. Nhận xét.
khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
Làm việc nhóm. +B
ớc 1: Tổ chức hỡng dẫn.
GV chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
Yêu cầu đọc SGK mục Thực hành trang 63. +B
ớc 2: HS làm việc nhóm. GV đi tới các nhóm giúp đỡ. GV chốt lại ý chính nh SGV +B
ớc 3 : Trình bày:
GV yêu cầu đại diện lên báo cáo và giải thích tại sao các bọt khí nổi lên ở cả hai thí nghiệm.
GV chốt.
* Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và chỗ rỗng của vật đều có không khí.
Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi:
(?) Lớp kông khí bao quanh Trái Đất gọi là gì? (?) Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật.
GV chốt.
C. Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.
HS báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng.
1 HS đọc phần thực hành. HS làm thí nghiệm
đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung
HS phát biểu ý kiến.
2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học
Môn:Khoa học Lớp 4
Tiết :31.(Tuần 16.)
kế hoạch dạy học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:
- Phát hiện ra một số chất của không khí bằng cách: Quan sát để phát hiệnmàu, mùi, vị của không khí
Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, khônh khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 64, 65 trong SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 8 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, chun để buộc bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.
III. Hoạt động dạy học:Thời Thời
gian nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
(?) Làm thế nào để biết có không khí? (?) Phát biểu định nghĩa về khí quyển?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động dạy học chính:
*Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. Làm việc cả lớp.
+ GV nêu câu hỏi:
(?)Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? (?) Dùng mũi ngửi, dùng lỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? có vị gì?
(?) Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
+ GV gọi HS trả lời.
Nhận xét , đánh giá.GV chốt.
2 HS
HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.
HS trả lời câu hỏi ngắn gọn HS khác bổ xung
*Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất dịnh
+B
ớc 1: Chơi thổi bóng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu báo cáo về số bóng đã chuẩn bị.
- GV phổ biến luật chơi:các nhóm có số bóng nh nhau, cùng bắt đầu thổi bóng. Nhóm nào thổi xong trớc và bóng đủ căng, không bị vỡ là thắng. - GV công bố nhóm thắng cuộc.
+B
ớc 2 :Thảo luận lớp
GV yêu cầu các nhóm mô tả hình dáng quả bóng vừa thổi.
GV hỏi:
(?) Cái gì trong bóng làm nó có hình dạng nh vậy?
(?) Không khí có hình dạng nhất định không? (?) Nêu thêm ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
GV chốt.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. Nêu ví dụ ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống.
+B
ớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn:
GV chia nhóm và yêu cầu đọc mục Quan sát +B
ớc 2 : Làm việc theo nhóm. GV bao quát lớp.
+B
ớc 3 : Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Gv hỏi và HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
GV chốt.
C. Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.
Nhóm trởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm.
Nghe GV phổ biến luật chơi. HS chơi HS quan sát và trả lời. HS đọc mục quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra ở hình và sử dụng các từ nén lại, dãn ra để nói về tính chất của không khí.
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
Nhận xét đánh giá
2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học
Môn:Khoa học Lớp 4 Tiết :32(Tuần 16.) kế hoạch dạy học Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:
- Làm thí nghiệm xác địng hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ trong không khí còn có những thành pnần khác
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 66, 67 trong SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu làm đế kê lọ.Nớc vôi trong.HS làm thí nghiệm 2 trang 67 ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:Thời Thời
gian nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu tính chất của không khí?
(?) Nêu một số ví dụ tính chất của không khí trong đời sống?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động dạy học chính:
*Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
Mục tiêu:Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy.
Làm việc nhóm. +B
ớc 1 :Tổ chức, hớng dẫn.
GV chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm. GV hớng dẫn HS đọc SGK để biết cách thực hành thí nghiệm. +B ớc 2 :HS làm thí nghiệm theo nhóm GV đi các nhóm giúp đỡ.Gv hớng dẫn cách nhận xét:
(?)Tại sao khi nến tắt, nớc lại dâng lên?
2 HS
HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.
HS báo cáo việc chuẩn bị. HS đọc SGK
HS làm thí nghiệm nh SGK và nhận xét hiện tợng xảy ra.
(?) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
+B
ớc 3 :Trình bày.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và giải thích hiện tợng xảy ra khi làm thí nghiệm.
GV giảng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn những thành phần khác.
+B
ớc 1: Thảo luận theo nhóm.
GV kiểm tra việc thực hành thí nghiệm ở nhà của HS.
(?) Sau vài ngày để ở ngoài không khí, nớc vôi trong có hiện tợng gì xảy ra?
(?) Giải thích nguyên nhân hiện tợng ấy?
+B
ớc 2 : Trình bày
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. GV chốt.
(?) Trong không khí còn có hơi nớc, nêu ví dụ chứng tỏ điều đó?
(?) Quan sát hình 4, 5 trang 67 và cho biết trong không khí còn thành phần nào khác?
GV chốt.
C. Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.
HS nêu hiện tợng đã quan sát đợc.
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung
HS phát biểu ý kiến.
HS nhắc lại nội dung chính của tiết học
Môn:Khoa học Lớp 4 Tiết :33-34.(Tuần 17.) kế hoạch dạy học Ôn tập học kì I I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : - Tháp dinh dỡng cân đối.
- Một số tính chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí - Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
- Vai tò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi giải trí
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ tháp dinh dỡng cha hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
- Tranh ảnh về sử dụng nớc và không khí. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học:Thời Thời
gian nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu hai thành phần chính của không khí? (?) Không khí còn những thành phần nào khác?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động dạy học chính:
*Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
Mục tiêu:Giúp củng cố kiến thức về: tháp dinh d- ỡng, một số tính chất của không khí, thành phần của không khí, vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
+B
ớc 1 :Thảo luận theo nhóm
GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có vẽ tháp dinh dỡng cha đầy đủ.
Các nhóm hoàn thiện tháp. +B
ớc 2 :Các nhóm trình bày sản phẩm.
GV và các HS đại diện làm giám khảo đi chấm. GV cho HS bốc thăm câu hỏi ( nh SGK) và trả lời. GV cho điểm HS.
2 HS
HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.
HS thảo luận theo yêu cầu của GV
Nhóm nào xong trình bày sản phẩm trớc.
Đại diện HS của nhóm lên bảng.
Nhóm nào nhiều bạn điểm cao là thắng.
*Hoạt động 2: Triển lãm
Mục tiêu :Củng cố và hệ thống kiến thức về vai trò của nớc và không khí trong cuộc sống, lao động sản xuất, giải trí.
+B
ớc 1: Làm việc theo nhóm: +B
ớc 2 :Tham quan khu triển lãm.
Ban giám khảo đánh giá: về nội dung đầy đủ, phong phú; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh rõ và hay; trả lời đợc câu hỏi.
Gv nhận xét cuối cùng.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
Mục tiêu: HS có thể vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.
+B
ớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn. GV yêu cầu nhóm đăng kí đề tài. +B
ớc 2 : thực hành.
GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ. +B
ớc 3 : Trình bày, đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý tởng. GV nhận xét và cho điểm.
C. Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.
Các nhóm tập hợp những tranh ảnh và tài liệu đã su tầm. Sau đó sắp xếp cho đẹp để thi trình bày.
Các nhóm đăng kí đề tài. HS thực hành.
Trình bày sản phẩm.
2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học
Môn:Khoa học Lớp 4
Tiết :35.(Tuần 18)
kế hoạch dạy học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:
- Làm thí nghiệm chứng minh :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông
- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhng nó vẫn giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí liên quan đến sự cháy
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70,71 SGK.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
+ Hai lọ thuỷ tinh( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê ( nh hình vẽ)
III. Hoạt động dạy học:Thời Thời
gian nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả HKI
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động dạy học chính:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi với sự cháy Mục tiêu:Làm thí nghiệm chứng minh :càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn
B
ớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia nhóm và yc các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
Yc HS đọc mục thực hành tr70 SGK để biết cách làm
B
ớc 2 : Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn SGK, nhóm trởng ghi lại kết quả ra giấy
B ớc 3:
Đại diện các nhóm trình bày
HS lắng nghe
HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.
Lớp theo dõi
GV giúp HS rút ra kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và và ứng dụng trong cuộc sống
Mục tiêu : - Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
B
ớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
GV chia nhóm và yc các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
Yc HS đọc mục thực hành tr70, 71 SGK để biết cách làm
B
ớc 2 : HS làm thí nghiệm nh mục1 SKG và nhận xét kết quả
HS làm thí nghiệm nh mục 2tr 71 SGK, thảo luận nhóm rút ra kết quả
Cho HS liên hệ cách dập tắt ngọn lửa B
ớc 3 : Đại diện nhóm trình bày kết quả GV kết luận
C. Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.
Lớp nhận xét, bổ sung HS nhắc lại
- 1,2 HS
Đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung
2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học