Đa ra những ví dụ chứng tỏnớc trong tự nhiên tồn tại ở3 thể: rắn, lỏng,

Một phần của tài liệu GA Khoa học lớp 4 HKI - NH 2009-2010 (Trang 40 - 48)

khí.Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại.

- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngơc lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 44, 45 trong SGK.

- Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc. nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt,( hay ấm đun nớc). Nớc đá và khăn lau bảng bằng vải.

III. Hoạt động dạy học:Thời Thời

gian nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:

(?) Nớc có những tính chất gì?

GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2. Hoạt động dạy học chính:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại. Mục tiêu:Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. +B ớc 1 :Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi:

(?) Nêu ví nớc ở thể lỏng ?

GV đặt vấn đề: Nớc còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó.

+B

ớc 2 : Tổ chức hớng dẫn

GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra làm thí nghiệm. GV phát cho mỗi nhóm 1 cốc nớc nóng, gợi ý quan sát.

+B

ớc 3 : các nhóm thực hành. +B

ớc 4 : Làm việc cả lớp

GV mời đại diện nhóm trình bày và rút ra KL GV chốt kiến thức.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại

Mục tiêu :Nêu cách nớc chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại. Nêu ví dụ nớc ở thể rắn.

+B

ớc 1: Giao nhiệm vụ cho HS (hôm trớc)

GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị 1 khay nớc và đặt vào tủ lạnh của nhà trờng. Khi đến tiết học lấy khay ra quan sát và trả lời:

(?) Nớc trong khay đã biến thành thể gì? (?) Nhận xét nớc ở thể này?

(?) Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay gọi là gì? +B ớc 2 : HS các nhóm thảo luận +B ớc 3 : Thảo luận cả lớp 3 HS trả lời

HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.

HS trả lời câu hỏi ngắn gọn

HS chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.

các nhóm thực hành Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét.

HS chuẩn bị làm thí nghiệm nh GV yêu cầu

HS thảo luận theo gợi ý của GV

Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả . GV bổ sung ( nếu cần). GV kết luận.

*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc Mục tiêu: nói về 3 thể của nớc và vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.

+B

ớc 1 : Làm việc cả lớp

(?) Nớc có những tính chất gì?

(?) Nêu tính chất chung của nớc ở các thể ?

GV chốt ý chính. +B

ớc 2 : Làm việc cá nhân và theo cặp

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.

GV phát giấy khổ A3 cho 2 HS.

GV gọi 2 HS đó lên bảng trình bày và giải thích

C. Tổng kết dặn dò:

GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.

quả của nhóm mình Nhận xét đánh giá HS trả lời câu hỏi.

HS làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp.

2 HS trình bày.

2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học

Rút kinh nghiệm bổ sung:

Môn:Khoa học Lớp 4 Tiết :22(Tuần 11.) kế hoạch dạy học Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra?

I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:

- Trình bày mây đợc hìn thành ntn. - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.

- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 46, 47 trong SGK. III. Hoạt động dạy học:

Thời

gian nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:

(?) Nêu ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở cả ba thể?

(?) Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc? GV nhận xét đánh giá.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2 HS lên bảng.

HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời

GV giới thiệuvà ghi bảng tên bài.

2. Hoạt động dạy học chính:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.

Mục tiêu:Trình bày mây đợc hình thành ntn. Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.

+B

ớc 1: Tổ chức hớng dẫn.

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Đọc câu

chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc, nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.

+B

ớc 2 :Làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi:

(?) Mây từ đâu ra? (?) Nớc ma từ đâu ra?

HS tự trả lời câu hỏi và nắm cốt truyện. +B

ớc 3 : Làm việc theo cặp +B

ớc 4 : Làm việc cả lớp

GV gọi HS trả lời một số câu hỏi đã giao

GV giảng và chốt kiến thức ( nh SGK trang 47) GV yêu cầu HS phát biểu vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên( Hiện tợng nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên)

*Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nớc Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã họcvề sự hình thành mây và ma.

+B

ớc 1: Thảo luận theo nhóm.

GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma.

GV gợi ý cho HS sử dụng những kiến thức đã học làm cho lời thoại sinh động.

+B

ớc 2: HS tiến hành thảo luận và phân vai theo nhóm, thống nhất lời thoại.

GV bao quát lớp. +B

ớc 3 : trình diễn đánh giá GV gọi các nhómlên trình bày

GV gợi ý HS góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn mói đúng trạng thái của nớc ở từng giai đoạn không.

GV cùng HS đánh giá.

mở SGK.

HS lắng nghe GV hớng dẫn và quan sát SGK

HS đọc câu chuyện và quan sát tranh

Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. 4 HS trả lời.

3 HS phát biểu.

HS nghe GV hớng dẫn

HS thảo luận.

đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung

C. Tổng kết dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Xem trớc bài sau: chuẩn bị mỗi HS 1 tờ giấy trắng và bút chì màu.

2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học

Rút kinh nghiệm bổ sung:

Môn:Khoa học Lớp 4

Tiết :23.(Tuần 12.)

kế hoạch dạy học

Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:

- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiêndới dạng sơ đồ.

- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 48, 49 trong SGK.

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to. - HS chuẩn bị tờ giấy trắng A4, bút chì đen và màu.

III. Hoạt động dạy học:Thời Thời

gian nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:

(?) Mây đợc hình thành ntn? (?) Nớc ma từ đâu ra?

(?) Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên?

GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới:

3 HS lên bảng

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. Hoạt động dạy học chính:

*Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

Mục tiêu:HS biết chỉ sơ đồ và nói về sự bay hơi , ngng tụ của nớc trong tự nhiên.

+B

ớc 1 :Làm việc cả lớp.

GV treo bản vẽ vòng tuần hoàn của nớc phóng to. GV nêu yêu cầu: quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong SGK trang 48 và liệt kê các cảnh đ- ợc vẽ trong sơ đồ.

GV hớng dẫn HS quan sát từ trên xuống dới và từ trái qua phải ( nếu lớp yếu GV thuyết trình các chi tiết đó):

- Các đám mây: mây trắng và mây đen - Giọt ma từ trên xuống.

- Dãy núi, từ đó có dòng suối nhỏ chảy ra - Dòng suối chảy ra sông ra biển

- Bên bờ sông là đồng ruộng ngôi nhà - Các mũi tên

+B

ớc 2 :GV yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc và nói về sự bay hơi ngng tụ của n- ớc trong tự nhiên

GV kết luận.

*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

+B

ớc 1: Làm việc cả lớp

GV giao nhiệm vụ : vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên +B ớc 2: Làm việc cá nhân GV bao quát lớp +B ớc 3: trình bày theo cặp +B ớc 4 : Làm việc cả lớp

GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp. GV đánh giá và yêu cầu HS nhắc lại vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

C. Tổng kết dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Xem trớc bài sau: su tầm tranh ảnh và t liệu về

ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.

HS theo dõi hớng dẫn của GV và quan sát vòng tuần hoàn của nớc.

HS nghe GV hớng dẫn. HS hoàn thành yêu cầu của GV

HS trình bày với nhau theo cặp.

3 HS lên bảng trình bày sản phẩm.

HS khác nhận xét và bổ xung( nếu cần)

vai trò của nớc. 2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học

Rút kinh nghiệm bổ sung:

Môn:Khoa học Lớp 4

Tiết :24.(Tuần 12.)

kế hoạch dạy học

Nớc cần cho sự sống

I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:

- Nêu một số ví dụ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. - Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 50, 51 trong SGK.

- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm - HS su tầm tranh ảnh về vai trò của nớc.

III. Hoạt động dạy học:Thời Thời

gian nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:

(?) Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên?

GV nhận xét đánh giá.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. Hoạt động dạy học chính:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật.

2 HS lên bảng.

HS theodõi GV giới thiệu và ghi bảng tên bài đồng thời mở SGK.

Mục tiêu:HS nêu đợcví dụ chứng tỏnớc cần cho sự sống của con ngời, động vật. thực vật.

Hoạt động theo nhóm +B

ớc 1: Tổ chức hớng dẫn

GV yêu cầu HS nộp các t liệu đã su tầm đợc. GV chia lớp thành 3 nhóm và giao mỗi nhóm một nhiệm vụ.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nớc đối với cơ thể ngời

+ Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của n- ớc với động vật

+ Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò của nớc với thực vật GV căn cứ vào nhiệm vụ từng nhóm giao tài liệu có liên quan cho HS làm việc.

+B

ớc 2 : Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đợc giao. +B

ớc 3 : Trình bày đánh giá

GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

GV hớng dẫn thảo luận về vai trò của nớc với sự sống sinh vật nói chung: Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời, động thực vật thiếu nớc?

GV chốt.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai tò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.

Mục tiêu: Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.

+B

ớc 1: động não

GV đặt câu hỏi động não:

(?) Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì khác?

GV ghi tất cả ý kiến của HS lên bảng. +B

ớc 2 : Thảo luận phân loại ý kiến. GV cùng HS phân loại vào các nhóm:

Sử dụng nớc vệ sinh thân thể và môi trờng xung quanh

Sử dụng nớc trong vui chơi giải trí... Sử dụng nớc trong sản xuất nông nghiệp Sử dụng nớc trong sản xuất công nghiệp +B

ớc 3 : Thảo luận cả lớp từng vấn đề cụ thể

HS nộp t liệu đã su tầm

HS thảo luận theo nhóm 4: HS nghiên cứu muc Bạn cần biết và các t liệu đợc phát rồi cùng bàn cách trình bày. đại diện nhóm trình bày. HS khác bổ sung

HS phát biểu ý kiến.

Mỗi HS đa ra một ý kiến.

HS phân loại.

GV hỏi:

(?) Đa ra dẫn chứng về vai trò của nớc trong từng nhóm đã phân loại?

GV cho HS liên hệ việc sử dụng nớc tại địa ph- ơng.

GV kết luận về vai trò của nớc đối với đời sống.

C. Tổng kết dặn dò:

GV nhận xét tiết học Xem trớc bài sau.

bạn cần biết và t liệu đã có để trả lời.

2HS nhắc lại nội dung chính của tiết học

Rút kinh nghiệm bổ sung:

Môn:Khoa học Lớp 4

Tiết :25.(Tuần 13.)

kế hoạch dạy học

Nớc bị ô nhiễm

I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:

Một phần của tài liệu GA Khoa học lớp 4 HKI - NH 2009-2010 (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w