1. Kết luận
Tranh thủ cơ hội, vợt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, quyết liệt, toàn diện và đồng bộ hơn; phát triển nhanh, bền vững là đòi hỏi bức bách của cuộc sống. Nghị quyết 39 của Bộ chính trị về phát triển KT-XH và bảo
đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010, Quyết định 148 của Thủ tớng Chính phủ về phơng hớng chủ yếu phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã khẳng định vai trò động lực của tỉnh TTH trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và tuyến kinh tế hành lang Đông - Tây.
Đó là cơ hội lớn và điều kiện thuận lợi để cho TTH hội nhập, phát triển nhanh và bền vững. Quá trình này, không thể thiếu vai trò quan trọng của loại hình DN V&N và tác động của tín dụng đối với quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của DN. Từ kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
Thứ nhất, DN V&N ngày càng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu KTXH của đất nớc nói chung và tỉnh TTH nói riêng. Sự tồn tại và phát triển của loại hình DN này trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan.
Thứ hai, đổi mới và tăng cờng hoạt động tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển DN V&N có ý nghĩa lớn đối với tất cả các DN, các TCTD cũng nh toàn bộ nền kinh tế.
Thứ ba, trong những năm gần đây, ở TTH số lợng DN V&N là chủ yếu và phát triển khá nhanh (chiếm 97,1% số DN hiện có, tăng bình quân 33,1% mỗi năm), loại hình DN này đã góp phần đáng kể vào sự ổn định và tăng trởng, chuyển dịch nền KTXH theo hớng bền vững.
Tuy nhiên, hoạt động của các DN V&N thiếu định hớng, cha tơng xứng với tiềm năng; quy mô nhỏ, rất thiếu vốn, thị trờng và khả năng cạnh tranh còn thấp; kết quả và hiệu quả SXKD còn hạn chế. Đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu thấp (bình quân chỉ đạt 7,81% năm) thấp hơn lãi suất thơng mại, nên
cha thật sự khuyến khích dân c góp vốn đầu t hình thành DN. Cần có chính sách hỗ trợ từ nhiều phía, đặc biệt là hỗ trợ về tín dụng. Đồng thời sớm triển khai việc cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê... sắp xếp các DNNN đang làm ăn thua lỗ để ổn định hoạt động của các DN, lành mạnh hoá d nợ tín dụng tại các TCTD.
Thứ t, hệ thống tổ chức và hoạt động của các TCTD cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của DN V&N nhng tỷ trọng loại hình này đang đợc vay vốn rất thấp (chỉ đạt 6%) so với số DN hiện có. Trở ngại hiện nay là vẫn còn tồn tại sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; vớng mắc về tài sản thế chấp, tính khả thi và chính xác của dự án hoặc phơng án SXKD và tính trung thực của các báo cáo tài chính. Hoạt động nghiệp vụ của các TCTD còn đơn điệu và nghèo nàn.
Thứ năm, qua việc phân tích tổng hợp các nhân tố của tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu - mục tiêu mà DN theo đuổi - phụ thuộc vào hiệu quả sinh lời của tổng vốn, chính sách mắc nợ và lãi suất vay vốn là chủ yếu. Vì vậy, để tạo động lực cho sự hình thành và phát triển DN V&N một cách mạnh mẽ và bền vững trong thời đại thông tin và cạnh tranh gay gắt hiện nay, cần định hớng và khuyến khích cho các DN có năng lực hoạt động trong các ngành và lĩnh vực có lợi thế so sánh nh du lịch và dịch vụ. Từ đó sẽ hình thành hiệu ứng lan tỏa ra các ngành khác.
Thứ sáu, các yếu tố về lãi suất, thời hạn vay, mức vay... có ảnh hởng nhất định đến kết quả và hiệu quả SXKD của DN V&N. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là cơ chế hoạt động của các TCTD theo cách thức cho vay truyền thống đang có biểu hiện không phù hợp với nhu cầu vay vốn của các DN V&N. Cần rút kinh nghiệm ở các nớc phát triển để đổi mới và xây dựng các định chế tài chính - tín dụng hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời và đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu về tín dụng cho loại hình DN này phát triển.
Thứ bảy, trong thời gian vừa qua lãnh đạo tỉnh TTH và các ban ngành đã từng bớc nhận thức đợc vai trò quan trọng và sự đóng góp của các DN V&N. Đồng thời đã ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ về đất đai, tài
chính tín dụng, đào tạo, xúc tiến thơng mại. Tuy nhiên các hoạt động còn nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ và phân tán ở nhiều cơ quan khác nhau, cha đáp ứng đợc mong muốn của hầu hết các DN V&N trên địa bàn.
Thứ tám, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp về tín dụng nhằm hỗ trợ DN V&N ở TTH trong thời gian đến. Bao gồm 3 nhóm giải pháp đồng bộ và toàn diện từ nhiều phía nhằm giúp DN V&N dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đa dạng hóa các loại hình cung cấp tín dụng và nâng cao khả năng hấp thu và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này.
Tóm lại, tín dụng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khơi thông nguồn vốn và huy động đợc mọi nguồn lực phục vụ cho đầu t phát triển nền kinh tế xã hội. Sử dụng có hiệu quả công cụ tài chính-tín dụng dành cho DN V&N sẽ không những giải quyết những mặt hạn chế, yếu kém; mà còn đa khu vực kinh tế năng động này không ngừng tăng trởng và phát triển, góp phần vào công cuộc công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung, tỉnh TTH nói riêng.
2. Kiến nghị
Xuất phát từ những tồn tại trong hoạt động tín dụng nhằm hỗ trợ phát triển DN V&N ở TTH, sau khi nghiên cứu và đánh giá, tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau đây:
Đối với Nhà nớc
- Thiết lập cơ quan thống nhất của Chính phủ để tập trung xây dựng chiến lợc, chính sách và quản lý thống nhất các chơng trình tài trợ đối với khu vực DN V&N.
- Chỉ đạo đẩy mạnh việc đổi mới, hiện đại và đa dạng hóa họat động của các TCTD, trong đó cần lu ý đến loại hình DN V&N. Chỉ đạo thành lập Quỹ Bảo lãnh DN V&N, Quỹ hỗ trợ phát triển và các định chế tài chính trung gian nh Quỹ mạo hiểm, Công ty thuê mua tài chính.
Đối với TCTD
- Sớm xây dựng cơ chế tín dụng nhằm hỗ trợ và khuyến khích DN V&N vay vốn - trong đó lu ý đến quan hệ bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; nới lỏng cơ chế thế chấp, chuyển dần sang quy định cho vay dựa trên tín chấp và hiệu quả của phơng án vay vốn.
- Thúc đẩy sự phát triển của thị trờng vốn (phát triển hệ thống các NHTM, các công ty tài chính, quỹ đầu t, thị trờng chứng khoán...), phát triển các loại công cụ tài chính cần thiết, tạo hàng hoá để đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu t. Khuyến khích và thúc đẩy việc phát triển các định chế trung gian tài chính nh: các công ty đầu t tài chính, công ty thuê mua tài chính... để tăng cờng việc huy động và luân chuyển vốn trên thị trờng.
- Đổi mới và bổ sung quy trình nghiệp vụ tín dụng, trên cơ sở nâng cao tinh thần trách nhiệm, đơn giản thủ tục, giữ lãi suất ổn định ở mức hợp lý, đẩy mạnh hoạt động tiếp cận tín dụng, phân tích tài chính DN. Tiếp tục các biện pháp lành mạnh hoá thị trờng tài chính để hạ thấp chi phí vốn vay cho DN...
Đối với UBND Tỉnh TTH
- Tập trung một đầu mối quản lý và ban hành các chính sách hỗ trợ DN V&N. Củng cố và đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm xúc tiến và đầu t tỉnh để hỗ trợ có hiệu quả các DN. Tiếp tục cải cách hành chính, thay đổi cách nghĩ, cách làm nhằm triển khai tốt và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ DN V&N của Chính phủ và địa phơng.
- Đẩy mạnh hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển địa phơng, sớm thành lập Quỹ bảo lãnh DN V&N, tiến tới thành lập các Công ty thuê mua tài chính trực thuộc Sở Tài chính để đa dạng hoá các hoạt động tín dụng hỗ trợ DN V&N. Tranh thủ các nguồn vốn dành cho DN V&N ở trong nớc và quốc tế để tập trung nguồn lực tài chính, hỗ trợ có trọng điểm và hiệu quả đến thành phần kinh tế này.
- Biểu dơng vai trò và đóng góp của những DN có hiệu quả, tôn vinh doanh nhân thành đạt và có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao bản lĩnh, năng lực của lực lợng nòng cốt trong các DN.
- Cần đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ DN V&N; xác định hiệu quả vốn đầu t, lợi thế so sánh vùng và lãnh thổ, làm cơ sở xác định cơ cấu kinh tế đúng đắn. Ngoài ra, cần tránh can thiệp quá sâu vào họat động của các DN cũng nh các TCTD.
Đối với DN V&N ở TTH
- Mỗi DN cần chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh và chơng trình hành động. Trớc hết là tự nâng cao năng lực và trình độ quản lý, điều hành DN; phấn đấu cải thiện và nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Đây là yêu cầu sống còn trong giai đoạn cạnh tranh và chuẩn bị hội nhập hiện nay của các DNV&N trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời, nh vậy các DN này mới có cơ hội và điều kiện để tiếp cận và vay vốn tại các TCTD.
- Cần cân nhắc, khảo sát kỹ trớc khi xây dựng các phơng án đầu t để để đảm bảo tính khả thi. Báo cáo quyết toán phải minh bạch rõ ràng. Đây là cơ sở ban đầu để thuyết phục việc tài trợ vốn của các TCTD.
- Thờng xuyên theo dõi và nắm bắt các cơ hội, chính sách hỗ trợ của nhà nớc và các TCTD về hạ tầng, đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo, thị trờng thông tin... Nhạy bén trong việc nắm bắt các cơ hội đầu t, tận dụng các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc nhằm thành lập và phát triển DN./.