Thực trạng hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển DN V&N trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh thừa thiên huế (Trang 27 - 31)

Cơ hội dành cho DN V&N của Chính phủ

Trên thực tế, trong nhiều năm qua, Nhà nớc đã ít nhiều quan tâm đến vốn cho DN V&N. Số liệu ở Bảng 1.5 cho thấy tốc độ tăng tín dụng từ 23,2% năm 2001 lên đến 32,4% năm 2003 (Đây là tốc độ tăng ở mức rất cao và đang có chiều hớng đi lên), đầu t vốn DN từ 26,5% năm 2000 đã tăng đến 31,2% năm 2003. Tuy nhiên, gần 80% tín dụng của Nhà nớc vẫn tập trung cho DNNN và các dự án qui mô lớn. Nguồn [47].

Bảng 1.5 Số liệu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1999 - 2003

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 GDP (Tỉ USD) 28,68 31,35 32,94 35,10 38,2 Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) 4,8 6,8 6,8 7,0 7,3 Tổng tín dụng (Tỉ đồng) - 155.236 191.204 239.921 317.771 Tốc độ tăng tín dụng (%) - - 23,2 25,5 32,4 Đầu t nhà nớc (%), trđó: 100 100 100 100 100 - Từ ngân sách 41,3 41,3 42,5 39,1 38,3 - Vốn vay nớc ngoài 32,0 32,2 29,5 30,9 30,5 - Vốn DN 26,7 26,5 28,0 30,0 31,2

Nguồn: International Financial Statistics, IMF, May 2004 và Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 12/8/2004, [20] và [58].

Một số Quỹ hỗ trợ đợc hình thành (Quỹ tạo việc làm, Quỹ Hỗ trợ phát triển DN...) và đã giải quyết đợc một phần khó khăn về tín dụng. Tuy nhiên khả năng đáp ứng của các Quỹ nói trên còn rất nhỏ và hạn chế. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ thừa nhận vai trò của DN V&N trong nền kinh tế đất nớc và đã ban hành nhiều biện pháp hỗ trợ về tài chính và phi tài chính cho khu vực này. Ngay sau đó, một dự án hỗ trợ tài chính cho DN V&N (SMEFP) gồm hai bớc, đã đợc triển khai thông qua Ngân hàng Nhà nớc và bốn ngân hàng thơng mại, với sự tài trợ của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật bản (JBIC). Sau gần hai năm thực hiện đã có 87 tiểu dự án đợc vay vốn với tổng số vốn 185,8 tỉ đồng. Nguồn [47]. Các dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ các DN V&N của UNIDO, Quỹ hỗ trợ DN V&N thuộc chơng trình Việt Nam - EU, Tổ chức hợp tác quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) cũng đã bớc đầu điều tra để hỗ trợ tín dụng phát triển DN V&N.

Các dự án hỗ trợ tài chính cho DN V&N thờng giải ngân chậm do c DN V&N khó tiếp cận các nguồn vốn, mà nguyên nhân cơ bản là DN thiếu thông tin, tài sản thế chấp và các phơng án đầu t có đủ tính thuyết phục; các ngân hàng thì thiếu nhân lực, năng lực thẩm định và nhiều nguyên nhân khác; trong đó cơ bản vẫn tài sản thế chấp và thủ tục.

Để tháo gỡ vớng mắc này, ngày 20/12/2001 Chính phủ đã ban hành Quy chế hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN V&N bằng Quyết định 193/2001/QĐ-TTg. Tiếp theo là các văn bản h ớng dẫn và sửa đổi qui chế đợc tiếp tục ban hành. Gần đây nhất là Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 của Thủ tớng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế này. Nhng đến nay vẫn cha đựơc triển khai ở các địa phơng. Đã đến lúc cần phải xem xét lại tính khả thi của quy chế, trong đó cần quan tâm đến mục tiêu và động cơ khuyến khích các bên tham gia hình thành nên Quỹ này. Cũng cần phải thấy rằng, Quỹ bảo lãnh tín dụng chỉ là một trong nhiều biện pháp để giải

quyết vấn đề vốn cho DN V&N và không phải lúc nào cũng thành công.

Thực trạng tiếp cận vốn vay và những khó khăn các DN V&N thờng gặp khi vay tín dụng

Trong những năm gần đây, hệ thống các TCTD và cộng đồng các DN V&N đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để cải thiện các mối quan hệ hợp tác. Kết quả là nhiều vớng mắc đợc tháo gỡ, hai bên đã có sự thấu hiểu lẫn nhau và hợp tác tích cực, hiệu quả hơn. Tuy vậy, giữa nhu cầu vay và kết quả thực tế vay đợc vốn của các TCTD vẫn còn khoảng cách khá lớn.

Nhu cầu vay vốn, nhất là vốn trung - dài hạn của DN V&N rất lớn nhng mức độ đợc đáp ứng cha nhiều. Theo kết quả điều tra của một số cơ quan trong và ngoài nớc, vốn vay các TCTD mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% nhu cầu về vốn đầu t của các DN V&N, phần còn lại, các DN này vẫn phải huy động từ thị trờng tín dụng phi chính thức với lãi suất cao và các điều kiện vay - trả khó khăn hơn.

Biểu đồ 1.6 Các trở ngại chính đối với tăng trởng DN V&N

Nguồn: Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 15/7/2004, [48].

Một nghiên cứu gần đây của Giáo s Arikokko ở Trờng Kinh tế Stockholm, phân tích tính hội nhập của các DN V&N dựa trên dữ liệu của ba

0 10 20 30 40 50 60

Thiếu vốn Nhu cầu hạn chế Quá nhiều sự cạnh tranh Thiếu công nghệ hiện đại Các chính sách vĩ mô của Chính phủ không ổn định % 1991 1997 2002

cuộc điều tra ở Việt Nam, tiến hành các năm 1991, 1997, 2003. Theo thời gian, kết quả điều tra cho thấy trở ngại chính đối với sự tăng trởng của DN V&N là thiếu vốn. Từ năm 1991 đến 2003, có từ 52 - 60% DN trả lời thiếu vốn và trong suốt hơn 10 năm qua, vấn đề này hầu nh không đợc thay đổi và có xu hớng ngày càng tăng.

Từ những trở ngại mà các DN V&N đã nêu, điều tra cũng tập trung cho câu hỏi về loại hình hỗ trợ mà các DN này, mong muốn đợc Chính phủ cung cấp. Có một sự khác biệt lớn trong mong muốn của các DN V&N, theo thời gian mối quan tâm của DN về cơ sở hạ tầng giảm đáng kể. Điều này thể hiện những cải thiện về hạ tầng cơ sở của Chính phủ trong thời gian qua đã đợc ghi nhận. Trong khi đó tín dụng lại là vấn đề nổi cộm nhất hiện nay. Nếu lần điều tra đầu tiên chỉ có 36% trong mẫu cho rằng thiếu vốn, thì trong lần điều tra gần đây nhất, con số này là 51%. Hỗ trợ tiếp thị cũng vậy. Các yêu cầu về chính sách có tính chất vĩ mô trong giai đoạn trớc là mối lo lắng của các DN V&N thì giờ đây không phải là một đề nghị u tiên cần hỗ trợ.

Biểu đồ 1.7 Mong muốn hỗ trợ từ Chính phủ đối với DN V&N

Nguồn: Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 15/7/2004, [48].

Rõ ràng, các câu trả lời đã chứng minh khá trung thực những đổi mới về kinh tế mà Việt Nam đã thực hiện trong thời gian qua, nhất là các đổi mới tác

0 10 20 30 40 50 60

Cơ sở hạ tầng Tín dụng Tiếp thị Minh bạch các chính sách dài hạn

Cải thiện môi trường vĩ mô

%

19982002 2002

động đến môi trờng kinh doanh. Thế nhng, những đổi mới chính sách không phải bao giờ cũng bắt kịp nhu cầu cần hỗ trợ của các DN V&N. Việc thiếu vốn và nhu cầu đợc hỗ trợ vốn tín dụng đang trở thành vấn đề bức thiết đối với sự phát triển DN V&N trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh thừa thiên huế (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w