2. Theo loại tiền tệ
3.3.3.3 Tác động của chính sách hỗ trợ tín dụng đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN V&N
kinh doanh của DN V&N
Kết quả phân tích ANOVA trên bảng 3.19 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các chính sách hỗ trợ tín dụng trong khi DN V&N đang vay vốn tại các TCTD với hiệu quả SXKD của DN. Các chính sách này không có tác động đến DN đang vay. Trong thực tế, các TCTD đang "khoán trắng trách nhiệm kinh doanh và trả nợ cho các DN V&N. Các hoạt động hỗ trợ quan trọng nh t vấn quản trị tài chính giúp DN, hỗ trợ lãi suất hoặc thị trờng hầu nh không có hoặc nếu có thì không có kết quả. Cán bộ tín dụng chỉ đến kiểm tra tài sản đảm bảo hoặc phân tích tài chính để có biện pháp thu nợ mà thiếu các hỗ trợ cần thiết cho DN V&N.
Bảng 3.19 Phân tích phơng sai về
tác động của chính sách tín dụng hỗ trợ DN V&N
Tác động giữa các yếu tố K.định Homogencity ANOVA
of Variances (Sig) F Sig
Hỗ trợ kỹ thuật 0,656 0,147 0,864
T vấn quản tài chính 0,418 0,893 0,416
Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 0,395 0,369 0,694
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t 0,585 0,242 0,786
Nguồn: Lợc trích từ kết quả xử lý trên máy tính.
Trong khi làm luận văn, tôi đã đến tìm kiếm các quy trình nghiệp vụ tín dụng và sách báo liên quan đến quản trị ngân hàng nhng cha thấy yêu cầu này. Đây là lối t duy thiếu trách nhiệm và lề lối làm việc lạc hậu. Theo quan điểm
của tôi, sau khi cho vay vốn, TCTD phải có trách nhiệm hỗ trợ DN sử dụng vốn vay có hiệu quả, vì lợi ích của cả hai phía: DN phát triển và TCTD thu hồi đợc vốn gốc và thu nhập (lãi vay).
TCTD cần có tinh thần hợp tác hỗ trợ cùng phát triển và cộng đồng trách nhiệm với DN V&N trong quá trình sử dụng vốn vay. Đây là hớng đi đúng đắn và tiến bộ của các TCTD ở các nớc phát triển, ta cần học tập và đổi mới t duy về trách nhiệm và thay đổi phong cách quản lý công việc.