2. Theo loại tiền tệ
3.1.1 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng d nợ tại các TCTD luôn đợc quan tâm và nâng lên từng bớc
quan tâm và nâng lên từng bớc
Từ khi Luật Ngân hàng và các TCTD ra đời cho đến nay, môi trờng hoạt động của các TCTD đợc thuận lợi hơn; cùng với sự tăng trởng không ngừng về d nợ cho vay thì cơ cấu d nợ cho vay trung và dài hạn cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng d nợ chung của các TCTD trên địa bàn (năm 2001 là 52,4%; năm 2002 là 61,1% và năm 2003 là 60,8%). Tốc độ tăng trởng bình quân của d nợ
trung dài hạn cũng lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân d nợ ngắn hạn (39,1% so với 17,1%). Điều này cho thấy sự đầu t tín dụng đã có chuyển h- ớng đi vào chiều sâu. Tuy nhiên thông qua cơ cấu d nợ có thể đa ra 2 vấn đề cần phải lu ý sau đây:
Hoạt động huy động vốn tăng trởng qua từng năm, bình quân từ năm 2000 đến 2003 tăng là 23,4% trong đó huy động từ dân c chiếm trên 65% và huy động chủ yếu là VNĐ. Nhìn chung, qui mô và tốc độ tăng
trởng vốn huy động còn thấp so với tốc độ tăng trởng vốn tín dụng (30,1%), cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý; nguồn vốn huy động chủ yếu là
ngắn hạn trong khi nhu cầu vay dài hạn lại là chủ yếu. Vì vậy, các TCTD
cần có cơ chế linh hoạt trong huy động vốn để đáp ứng yếu cầu tăng tr - ởng về vốn của nền kinh tế.
Hoạt động vay vốn trong thời gian qua của các DN chủ yếu cho đầu t mua sắm tài sản cố định trong khi vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (qui mô nhỏ và tăng trởng chậm hơn) chứng tỏ rằng hiệu quả khai thác và sử dụng tài sản cố định còn thấp. Các DN chỉ quan tâm đầu t tài sản cố định mà ít chú
ý hiệu quả tài sản đã đầu t. Mặc khác cũng có thể nhận thấy rằng hoạt động thơng mại và dịch vụ trên địa bàn - là lĩnh vực kinh doanh ít phải đầu t tài sản cố định bằng vốn vay dài hạn - còn kém phát triển.
Một khía cạnh cũng đáng đợc quan tâm khi phân tích tăng trởng tín dụng ở TTH, nhiều chuyên gia cũng đánh giá là còn quá thấp so với cả nớc. Theo ông Ngô Văn Vinh, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh cho biết, hiện nay d nợ tín dụng của các ngân hàng chỉ đạt 3.665 tỷ đồng (không kể d nợ của Quỹ Hỗ trợ phát triển), tính đến tháng 6/2004, trong đó hơn 3.300 tỷ đồng là nội tệ. Phát biểu trong một hội nghị của ngành ngân hàng tổ chức mới đây, ông Vinh cho rằng: "Với một tỉnh hơn một triệu dân nh TTH, d nợ cho vay nh vậy là quá ít". So với Đà Nẵng, chỉ có hơn 600.000 dân, nhng d nợ tín dụng đạt đến 9.000 tỷ đồng. Hai lĩnh vực tạo ra bớc phát triển vợt bậc về tín dụng là công nghiệp và
thuỷ sản, thì những năm gần đây gặp không ít khó khăn. ở ngành công nghiệp, nhiều DN làm ăn thua lỗ dẫn đến nợ nần chồng chất, có cả những DN đứng trên bờ vực phá sản (Điều này cũng phần nào lý giải nhận định về hiệu quả sử dụng vốn dài hạn thông qua đầu t tài sản cố định nh đã trình bày).
Tóm lại, nguồn vốn tín dụng là một kênh tài chính quan trọng cho hoạt
động kinh tế. Nhìn vào d nợ, sự tăng trởng tín dụng, ta có thể thấy trình độ phát triển kinh tế của một địa phơng đang ở mức độ nào. Có thể hiểu rằng, với mức đầu t, tăng trởng và hiệu quả sử dụng vốn nh vậy, kinh tế của tỉnh TTH khó có thể tạo ra bớc đột phá mới.