Chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh thừa thiên huế (Trang 54 - 56)

2. Theo loại tiền tệ

3.1.4 Chất lợng tín dụng

Từ bảng 3.2, số liệu nợ quá hạn cho thấy tỷ lệ này tăng khá nhanh và đặc biệt năm 2003, nợ quá hạn 5,9% đã vợt mức an toàn cho phép (5%). Năm 2004, nợ quá hạn ở nhiều ngân hàng tăng đột biến. Nếu xem xét chất lợng d nợ tín dụng theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, thì tỷ lệ nợ xấu có thể lên

đến trên 30% tổng d nợ.

Qua công tác điều tra đã thấy rằng: không phải tất cả nguồn vốn đầu t đều mang lại hiệu quả nh mong muốn. Mặc dù khi vay vốn, dự án nào cũng xây dựng

một phơng án sản xuất khả quan. Có không ít dự án đầu t cha phát huy hiệu quả với số vốn cả trăm tỷ đồng (Ví dụ: Dự án chế tạo Panel EVG, Dự án Gạch men Granit COSEVCO, Bao bì Thái Hoà... ). Một số đơn vị khác hoạt động ở lĩnh vực công nghiệp, thiết bị hoạt động cha hiệu quả, nợ nần chồng chất nhng vội vàng vay vốn đầu t mở rộng nhà máy và mua sắm thêm thiết bị, tình trạng này dẫn đến việc trả nợ vay gặp nhiều khó khăn, áp lực trả nợ lớn, tình hình tài chính yếu kém dẫn đến phá sản. Một khó khăn khác là sự hoạt động kém hiệu quả của nhiều DNNN. Nếu ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có những tín hiệu đáng mừng về chất l- ợng tín dụng, d nợ quá hạn chỉ chiếm 2,7% giảm 0,2% so với năm 2003, thì d nợ quá hạn của các DNNN có chiều hớng tăng cao, đến 11,9% tăng hơn 4,4% so với năm 2003. Trong khi nguồn vốn vay của DNNN lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng d nợ.

Tóm lại, hoạt động của các TCTD trên địa bàn đã cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà, hoạt động đầu t đã có chuyển hớng đi vào chiều sâu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển. Tuy nhiên, hoạt động này cần chú trọng công tác thẩm định dự án đầu t, tăng nhanh d nợ đồng thời với việc nâng cao chất lợng tín dụng và công tác huy động vốn. Quản lý chặt chẽ và sớm có biện pháp quyết liệt xử lý nợ các DNNN hoạt động kém hiệu quả. Chuyển hớng cho vay các DN V&N thuộc thành phần kinh tế dân doanh để tăng nhanh d nợ, nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hớng bền vững.

3.2 Thực trạng phát triển Doanh Nghiệp Vừa và nhỏ ở Thừa Thiên-huế

DN có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của DN đã có bớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển KT-XH, góp phần quyết định vào quá trình phục hồi và tăng trởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham

gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội nh: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo... Có thể nói, vai trò của DN trên địa bàn tỉnh TTH không chỉ quyết định đến sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội, thực tế đó đã đựơc phản ảnh qua kết quả hoạt động của DN.

Sau khi các Luật về đăng ký kinh doanh đợc ban hành và sửa đổi nh: Luật DNNN, Luật đầu t nớc ngoài, đặc biệt là Luật DN đã đi vào cuộc sống, hoạt động trong khu vực DN có nhiều thay đổi, môi trờng thông thoáng hơn, sản xuất kinh doanh sôi động hơn. Thực trạng đó đợc thể hiện trên các mặt sau đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh thừa thiên huế (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w