2. Theo loại tiền tệ
3.2.3 Về vốn hoạt động sản xuấtkinh doanh
Nguồn vốn bình quân một DN trong năm 2003 trên địa bàn TTH là 7.000 triệu đồng, rất thấp so với khu vực: Đà Nẵng: 13 tỷ đồng, TP HCM 30 tỷ đồng. Điều này thể hiện quy mô vốn của DN tại TTH còn rất hạn chế. Nguồn [49, 365].
Bảng 3.7 Nguồn vốn bình quân của các Doanh nghiệp đợc điều tra
phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng Thành phần kinh tế Tổng vốn b quân / DN Vốn vay b quân / DN Vốn CSH b quân / DN Tỷ lệ v vay / vốn CSH (lần) DNNN 31.623 23.415 8.198 2,85 Cty cổ phần 10.460 6.668 3.793 1,76 Cty TNHH 14.547 10.511 4.036 2,6 DN TN 5.268 2.719 2.549 1,06 Bình quân chung 17.957 12.690 5.263 2,41
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004
Kết quả điều tra 48 DN V&N đang vay vốn cho thấy mức vốn này trên mỗi DN đang vay là 17.957 triệu đồng, DNNN có quy mô vốn bình quân trên một DN cao nhất: 31.623 triệu đồng; tiếp theo là các công ty TNHH: 14.547 triệu đồng, các công ty cổ phần và DN TN có quy mô vốn nhỏ hơn lần lợt là 10.460 triệu đồng và 5.268 triệu đồng. Kết quả điều tra về tình hình vốn chủ sở hữu của các loại hình DN này cũng có tình trạng tơng tự; DNNN có mức vốn chủ sở hữu bình quân trên một DN cao nhất: 8.198 triệu đồng và thấp nhất là DN TN 2.549 triệu đồng. Đồng thời mức vốn vay bình
quân của các DNNN cũng ở mức cao nhất so với các thành phần kinh tế khác. Về số tuyệt đối, DNNN chiếm tỷ trọng cao nhất về tổng nguồn, tổng vốn vay và vốn tự có, lần lợt là 66%, 69% và 58%.
Nh vậy, các DNNN có quy mô vốn lớn hơn hẳn và có nhiều u thế vợt trội so với các thành phần kinh tế khác. Các TCTD vẫn tập trung hỗ trợ vốn tín dụng cho các DNNN.
Bảng 3.8 Tình hình vay vốn tại các Tổ chức tín dụng
của DN V&N đợc điều tra
Mức vốn vay(tỷ đồng) (%) TL vốn vay trên vốn CSH (%)
Dới 5 54,2
Từ 5-10 22,9
Trên 10 22,9
Dới tỉ lệ 7/3 39,6
Trên tỉ lệ 7/3 60,4
Thời hạn vay (năm) (%) Lãi suất bình quân/năm (%) (%)
Dới 3 năm 47,9 Từ 3-5 năm 27,1 Trên 5 năm 25,0 Dới 9 31,2 Từ 9-11 2,1 Trên 11 16,7
TCTD đang cho vay (%) Mục đích sử dụng vốn vay (%)
NHTM 81,3 Quỹ hỗ trợ phát triển 50,0 T nhân 16,7 Bạn bè, gia đình 10,4 Nguồn khác 4,6 Thành lập DN 4,2 Mở rộng DN 60,4
Đầu t chiều sâu 45,8
Bổ sung vốn lu động 60,4
Việc khác 2,1
TS thế chấp hoặc cầm cố (%) Yêu cầu thế chấp (%)
Tsản h. thành từ vốn vay 70,8 Thẻ đỏ, thẻ hồng nhà ở 50,0 Phơng tiện vận tải 29,2 Giấy tờ có giá, vàng bạc 4,2
Tài sản khác 14,6
Phải thế chấp 95,8
Tín chấp hoặc bảo lãnh 4,2
Nhu cầu vay thời gian đến (%)
Có 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004
Mặt khác, tỷ lệ vốn vay / vốn chủ sở hữu (hệ số mắc nợ) - một hệ số nhằm xác định tỷ lệ cân đối nguồn vốn đầu t, khống chế mức vay - của các DNNN vẫn rất cao: 2,85 lần, nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu đợc vay tới 2,85 đồng và tỷ lệ này ở các thành phần kinh tế khác thấp, đặc biệt là DN TN: 1,06 lần, tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu thì đợc vay 1 đồng vốn tín dụng; Trong khi quy định của Nhà nớc, tỷ lệ này là 7/3=2,33 lần.
Nh vậy, mặc dù chủ trơng của Nhà nớc là các thành phần kinh tế đợc đối xử bình đẳng nhng thực chất trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, vẫn tồn tại sự thiếu bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ chế u đãi và khả năng vận dụng chính sách tín dụng cho các thành phần kinh tế khác nhau. DNNN vẫn đ- ợc hởng nhiều u đãi về mức vốn vay, về khả năng đảm bảo vốn vay (hệ số mắc nợ) trong khi các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là kinh tế t nhân hoàn toàn không đợc hởng những hỗ trợ này. Mặc dù hiệu quả kinh tế xã hội cha chắc rằng DNNN đã hơn hẳn các thành phần kinh tế khác. Khảo sát tình hình vay vốn của 48 DN V&N, mức vay bình quân mỗi DN là 12.690 trđ, đơn vị có mức vay thấp nhất là 100 trđ và 54,2% DN vay dới 5 tỷ; 22,9% DN vay từ 5-10 tỷ. Nếu kể cả vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu động và vay trung dài hạn để xây dựng nhà xởng, đầu t máy móc thiết bị thì mức vay này tơng đối thấp. Với lãi suất vay bình quân từ 9-10%/năm, so với tỉ lệ lạm phát và giá vốn thì lãi suất này có thể chấp nhận đợc; tuy nhiên xét trên tỷ suất lợi nhuận bình quân của các DN V&N thì mức lãi suất này hơi cao, đòi hỏi các DN phải nổ lực phấn đấu rất nhiều. Đặc biệt, trong quá trình điều tra có DN TN vay mức lãi suất 60% năm, nhng đây chỉ là hiện tợng cá biệt, DN vay nóng từ bên ngoài.
Về thời hạn vay, 75% DN phải vay vốn dới 5 năm, thời hạn này khá ngắn đối với các DN vay để đầu t máy móc thiết bị, xây dựng nhà xởng. Trên 80% DN đang vay vốn tại các NHTM, 50% vay tại Quỹ HTPT để đầu t chiều sâu, mở rộng DN và bổ sung vốn lu động. Hiện tợng DN phải vay cùng lúc ở nhiều TCTD là khá phổ biến và tất cả đều phải thế chấp tài sản dới nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt là DNDD gặp nhiều trở ngại khi phải thế chấp để vay vốn.
Trong khi, thành phần kinh tế này có nhiều cơ hội đầu t, xây dựng đợc phơng án khả thi nhng do thiếu tài sản thế chấp nên bị các TCTD từ chối khi muốn vay vốn.
Đặc biệt, với thành phần kinh tế là DN TN có quy mô về vốn, lao động là nhỏ nhất, mặt khác các TCTD vẫn áp đặt cơ chế đảm bảo tiền vay quá khắt khe với hệ số mắc nợ 50/50 đã làm cho thành phần kinh tế này gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng và huy động vốn. Mặc dù thành phần kinh tế này có số lợng rất lớn, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, thu hút một lợng lớn lao động và có nhiều đóng góp cho xã hội. Đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm có các giải pháp hỗ trợ cho loại hình DN này nói riêng và kinh tế dân doanh nói chung, phát triển tơng ứng với sự đóng góp của nó cho xã hội, đặc biệt trong xu thế hội nhập và phát triển theo hớng kinh tế mở.