Xây Dựng Điều Kiện Tín Dụng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý và sử DỤNG VLĐ tại NHÀ máy cơ KHÍ ôtô đà NẴNG (Trang 68 - 69)

II. Hiệu quả sử dụng VLĐ và khả năng sinh lợi của VLĐ

1. Xây Dựng Điều Kiện Tín Dụng

Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp khơng những cạnh tranh nhau về mặt chất lượng sản phẩm, mẫu mã và giá cả mà cịn cạnh tranh nhau về cả phương thức thanh tốn và thời hạn tín dụng. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng bán hàng như là một cơng cụ marketing của doanh nghiệp. Khi thời hạn bán chịu tăng địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư lớn hơn vào các khoản phải thu, nợ khĩ địi sẽ cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng tăng lên. Do đo, doanh nghiệp cần phải cân chắc xem xét lợi nhuận đem lại do tăng doanh thu và chi phí do điều kiện tin dụng mà doanh nghiệp đặt ra.

Tình hình thực tế tại Nhà máy hiện nay đang thiếu VLĐ sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh chủ yếu cuả Nhà máy được huy động từ vốn vay để đầu tư vào tài sản lưu động, trong đĩ, khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn. Nhà máy cân fthu hồi khoản phải thu để trả bớt nợ vay ngắn hạn bằng cách rút ngắn kỳ thu tiền bình quân, đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn là rất cần thiết cho Nhà máy.

Để rút ngắn kỳ thu tiền bình quân, lấy số tiền đĩ để đầu tư vào lĩnh vực khác để sinh lợi hoặc trả nợ vay ngắn hạn. Em xin xây dựng chiết khấu như sau :

Chiết khấu là sự giảm trừ tổng gia trị mệnh giá của hố đơn bán hàng được áp dụng đối khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh tốn trước thời hạn.

Khi tỷ lệ chiết khấu tăng, nhiêu yếu tố khác sẽ thay đổi tương tự, doanh thu số bán hàng tăng vốn đầu tư vào khoản phải thu thay đổi và Nhà máy sẽ nhận được lợi nhuận ít hơn trên một đồng doanh thu bán ra. Nếu các chi phí thu tiền và nợ khĩ địi giảm thì tỷ lệ chiết khấu đưa ra cĩ tác dụng tích cực. Vậy, tại Nhà máy áp dụng tỷ lệ chiết khấu là bao nhiêu để được khách hàng chấp nhận mà khơng ảnh hưởng đến doanh số bán ra của Nhà máy.

Trước hết cần xác định chi phí cơ hội của Nhà máy khi rút ngắn kỳ thu tiền bình quân. Nếu chi phí cơ hội cao, Nhà máy cần cân nhắc kỹ lượng mỗi khi đưa ra quyết

định liên quan đến chi phí cơ hội. Nếu kết quả của một quyết định đem lại cao hơn chi phí cơ hội thì mới thực sự cĩ hiệu quả và ngược lại. Chi phí cơ hội được xác định trên cơ sở lãi vay ngắn hạn ngân hàng và mức doanh lợi trên tổng tài sản lưu động bình quân. Cĩ nghĩa là từ số tiền vốn vay ngân hàng để tài trợ cho tài sản lưu động trong kỳ Nhà máy sẽ sử dụng vốn vay để kinh doanh tạo ra lợi nhuận. Sau khi bù đắp phần chi phí lãi vay sẽ cịn phần lợi nhuận rịng cho Nhà máy.

Trong năm 1999, Nhà máy vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất là : 1% /tháng và sức sing lợi của VLĐ là : . 0,008% . giả sử năm 2001 số tiền sinh lợi của VLĐ bằng năm 2000 lãi suất tiền vay khơng thay đổi so với năm 2000, chi phí cơ hội của Nhà máy trong năm là :

Chi phí cơ hội = 1% x 12 + 0,008 = 12,008%.

Nhà máy phải chịu mất một khoản chi phí cơ hội là 12,008% gồp cả chi phí lãi vay và cả phần lợi nhuận mà Nhà máy thu được nếu Nhà máy quyết định áp dụng chính sách này.

+ Phương án 1 :

Giả sử ta áp dụng mức tính dụng với tỷ lệ chiết khấu là 0,5% trên giá bán ra, lúc đĩ kỳ thu tiền bình quân là t : ta tình thời gian thu tiền bình quân t sao cho đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn như sau :

So sánh giữa hai phương án.

Phương án Chỉ tiêu

Khơng cĩ

chiết khấu Cĩ chiết khấu0,5%

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý và sử DỤNG VLĐ tại NHÀ máy cơ KHÍ ôtô đà NẴNG (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w