II. Tài sản lưu động dự
2. Tỷ Suất Sinh Lời Kinh Tế Của Tài Sản Lưu Động
130392820 +779882081 779882081 10168485391 Tỷ suất sinh lời kinh
tế của
tài sản lưu động năm
250580500 +2530594232 2530594232 2420339781
9
Tỷ suất lợi nhuận giảm làm tỷ suất sinh lời của tài sản lưu động giảm :
(0,35 - 0,46) x 1,762 = - 0,19
Số vịng quay VLĐ giảm làm tỷ suất sinh lời của tài sản lưu động giảm :
(1,276 - 1,762) x 0,35 = - 0,17
Tổng hợp mức ảnh hưởng của 2 nhân tố : - 0,19+ (- 0,17) = - 0,36 %
2. Tỷ Suất Sinh Lời Kinh Tế Của Tài Sản LưuĐộng Động
= x 100 = 8,95%
= x 100 = 11,49%
Qua trên ta thấy tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản lưu động của Nhà máy lớn hơn rất nhiều so với lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng (1%/tháng ) nên việc Nhà máy quyết định sử dụng vốn vay của ngân hàng là hợp lý.
Ngồi ra trong năm qua tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản lưu động tăng 2.54% so với năm 1999.
Ngồi ra để xem xét việc sử dụng vốn của Nhà máy cĩ được bảo tồn và phát triển hay khơng ta tiến hành phân tích vấn đề sau :
VIII. PHÂN TÍCH VIỆC BẢO TỒN VLĐ TẠI NHÀVIII. PHÂN TÍCH VIỆC BẢO TỒN VLĐ TẠI NHÀ
MÁY MÁY MÁY
Quản lý và sử dụng VLĐ là khâu quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính trong đĩ việc bảo tồn VLĐ là vấn đề cực kỳ quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì thế địi hỏi Nhà máy phải chủ động bảo tồn VLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Ta tiến hành phân tích vấn đề này như sau :
Xác định số VLĐ cuối năm của Nhà máy phải là : Vcn = Vđn x Lp
+ Vcn năm 1999 =11631823420 x 1,06 = 12329728825 đồng.VLĐ thực tế bảo tồn là 36774772218 đồng nên chênh lệch giưã VLĐ thực tế đã bảo tồn và số VLĐ phải bảo tồn : 36774772218 -12329728825 = 24445043393 đồng.
+ Vcn năm 2000 = 36774772218 x 1,08 = 39716753995 đồng.
Vốn thực tế đã bảo tồn là 43788837581 đồng chênh lệch là 437788837581 -39716753995 = 4672083586 đồng.
Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy Nhà máy đã thực hiện bảo tồn được VLĐ .
Tĩm lại : Qua các nội dung phân tích trên em rút ra những nhận xét sau :
Những bước cải thiện và thuận lợi của Nhà máy :
Chấp hành tốt kỷ luật thanh tốn cho các chủ nợ vay các năm qua Nhà máy đã gặp thuận lợi trong việc vay vốn ngân hàng. Nhà máy đã tạo được uy tín lớn trong mối quan hệ của mình tạo điều kiện thuận lợi trong việc ký kết các hợp đồng mua bán, đặc biệt trong năm qua Nhà máy dã kí được nhiều hợp đồng và lắp ráp xe cứu thương.
Nhu cầu thị trường về sản phẩm của Nhà máy ngày càng tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh.
Những dấu hiệu giảm sút và khĩ khăn :
- Khả năng thanh tốn nhanh của Nhà máy giảm, khả năng chuyển hồn thành tiền của khoản phải thu khách hàng và hàng tồn giảm gây khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn, rủi ro mất khả năng thanh tốn của Nhà máy sẽ cao hơn.
- Hàng tồn kho cịn rất lớn chiếm tỷ trọng khá cao 40.53 % trong tổng tài sản, số vịng quay hàng tồn kho giảm. Do đĩ trong năm đến Nhà máy cần xác định lượng hàng dự trữ hợp lý để tăng vịng quay hàng tồn kho.
- Khoản phải thu ủa Nhà máy cũng chiêm khơng nhỏ trong tổng tài sản, kỳ thu tiền bình quân dài, khách hàng kéo thời hạn trả tiền khá nhiều . Do đĩ trong thời gian tới Nhà máy cần tổ chức quản lý chặt chẽ hơn các khoản này.
Ngồi ra Nhà máy cần phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong cơ chế thị trường