Quản Lý Và Sử Dụng Khoản Phải Trả

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý và sử DỤNG VLĐ tại NHÀ máy cơ KHÍ ôtô đà NẴNG (Trang 55 - 59)

II. Tài sản lưu động dự

5.Quản Lý Và Sử Dụng Khoản Phải Trả

Khoản phải trả là một trong những yếu tố của nợ ngắn hạn mà Nhà máy dùng để tài trợ cho nhu cầu VLĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tận dụng vốn của nhà cung cấp là cần thiết cho mỗi Nhà máy và là nguồn tài trợ ngắn hạn rất dược ưa chuộng như đã nĩi ở phần trước.

Trong những năm qua, Nhà máy đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp và cĩ uy tín với các nhà cung cấp nên mhà máy dễ dàng nhận được tín dụng. Vấn đề đặt ra là Nhà máy sử dụng khoản phải trả này như thế nào để tạo ra hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Chỉ tiêu Số1999 2000 Chênh lệch tiền % tiềnSố % Mức % 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả trước 4. Thuế và các khoản phải nộp 5. Phải trả cơng nhân viên 6. Phải trả nộp khác 10.108.833. 857 300.262.981 395.986.828 682.959.262 492.053.817 1.285.667.6 83 76,2 0 2,26 2,99 5,15 3,71 9,69 27.754.043. 774 1.129.008.7 77 1.671.128.4 53 241.310.915 1.095.729.2 00 1.413.903.3 17 83,4 2 3,39 5,02 0,73 3,29 4,25 17.645.209. 917 828.745.796 1.275.141.6 25 - 441.648.347 567.675.383 128.235.643 174,5 5 276,0 1 332, 02 - 66,67 115, 37 9,97 Tổng 13.265.763 .882 100 33.269.124.436 100 20.003.360.554 150,79

Tài sản lưu động và đầu

tư ngắn hạnNợ ngắn

hạn

Ta thấy tổng các khoản phải trả tăng 20.003.360.554 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 150,79 % so với đầu năm .

Do bị ảnh hưởng của các nhân tố sau :

- Vay ngắn hạn tăng 17.645.209.917 tương ứng với tỷ lệ tăng 174,55%. Điều này biểu hiện sự khơng cố gắng trả nợ ngắn hạn của Nhà máy.

- Người mua trả tiền trước tăng 1.275.141.625 đồng tương ứng với tỷ lệ 332,02 % điều này chứng tỏ Nhà máy đã chiếm dụng vốn hợp lý để sinh lời cho Nhà máy, nĩ chứng tỏ Nhà máy ngày càng cĩ nhiều khách hàng.

- Phải trả người bán tăng 828.745.796 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 276,01 %. Nhà máy đã chiếm dụng một số vốn lớn của người bán như vậy là do Nhà máy sản xuất kinh doanh mặt hàng xe cứu thương Nissan. Mà mặt hàng này do Nhật cung cấp. Mỗi lần mở LC nhập khẩu ,Nhà máy nhập lơ 40 chiếc nên lượng phải trả người bán tăng.

- Thuế và các khoản phải nộp giảm 441.648.347 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 66,67% điều này chứng tỏ Nhà máy nộp nhân sách Nhà Nước đầy đủ.

- Phải trả cơng nhân viên tăng với tốc độ là 115,37% với mức tăng 567.675.383 đồng chứng tỏ Nhà máy chiếm dụng của cơng nhân viên khá nhiều. Điều này khơng tốt lắm, như vậy sẽ làm giảm nhiệt tình làm việc của cán bộ cơng nhân viên từ đĩ làm giảm năng suất lao động , giảm chất lượng cơng việc dẫn đến kết quả kinh doanh thấp.

- Các khoản phải trả phải nộp khác tăng 128.235.634 đồng với tỷ lệ tăng 9,97 % Nhà máy này cần xem xét các nguyên nhân làm tăng các khoản này để cĩ biện pháp giải quyết.

VI. PHÂN TÍCH RỦI RO DO VIỆC SỬ DỤNG NỢ VAYVI. PHÂN TÍCH RỦI RO DO VIỆC SỬ DỤNG NỢ VAY

ĐỂ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHĐỂ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH ĐỂ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY

DOANH CỦA NHÀ MÁY

Việc sử dụng nợ vay luơn đi kèm với rủi ro. Vì vậy Nhà máy phải tiến hành để xem xét đánh giá cơ cấu nợ trong tổng tài sản cĩ hợp lý khơng? Sử dụng nợ vay cĩ hiệu qủa khơng ? Khả năng trả các khoản nợ đĩ như thế nào? Do đĩ ta tính các chỉ tiêu sau :

+ Khả năng thanh tốn hiện hành (Khh) Khh =

1163182342 0 1010883385 7 3677477221 8 2775404377 4

Tiền + Đầu tư

ngắn hạnNợ ngắn hạn 194109923 9 10.108.833.857 18683713 5 2775404377 4

Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn năm 2000 của Nhà máy ta tính được :

Khh đầu năm 2000 = = 1,15

Khh cuối năm 2000 = = 1,33

Khả năng thanh tốn của Nhà máy tốt hơn so với đầu năm là 1,33 -1,15 = 0,18 và cuối năm 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,33 đồng tài sản lưu động, sở dĩ như vậy là do nợ ngắn hạn vào cuối năm tăng chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động. Tài sản lưu động tăng là do khoản phải thu và hàng tồn kho tăng. Vì khả năng thanh tốn tăng nên rủi ro tài chính giảm. Thực tế giá trị của chỉ tiêu này bằng 2 là hợp lý. Vì vậy đối với Nhà máy chỉ số này cịn thấp, rủi ro vẫn cịn cao.

Tỷ lệ thanh tốn hiện hành của cơng ty chỉ mới phản ánh được lượng tài sản lưu động để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào đĩ, cịn tốc độ của việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn như thế nào ta chưa biết được. Vì vậy ta cần tính thêm chỉ tiêu thanh tốn nhanh.

+ Khả năng thanh tốn nhanh (Knh) Knh =

Knh đầu năm 2000 = = 0,19

Knh cuối năm 2000 = = 0,007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh tốn nhanh của Nhà máy vào cuối năm giảm so với đầu năm là 0,19-0,007 = 0,183 chủ yếu là do lượng tiền dự trữ giảm vì cuối năm Nhà máy dùng tiền để thanh tốn lãi vay ngân hàng và trả tiền lương, thưởng cho cán bộ cơng nhân viên. Cuối năm, khả năng thanh tốn của Nhà máy chỉ cịn 0,007 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn nên Nhà máy gặp rủi ro cao khi áp lực thanh tốn nợ ngắn hạn đã đến hạn lớn.

Khả năng thanh tốn nhanh thể hiện sự chủ động trong kinh doanh của Nhà máy khi Nhà máy dùng tài sản lưu

Tỷ suất nợ ngắn hạn trên tài

Sản lưu động đầu năm

1010883385 7 1782741854 9 Tỷ suất nợ ngắn hạn trên tài sản lưu động cuối 275404377 44378883758 1 Khả năng thanh tốn

lãi vay năm 1999

130392820 +779882081 779882081 779882081 Khả năng thanh

tốn

lãi vay năm 2000

250580500 +

2530594232253059423

2

động để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn thì phải cĩ thời gian để thu hồi phải khoản phải thu và tiêu thụ hàng tồn kho.

Đối chiếu khả năng thanh tốn hiện hành và khả năng thanh tốn nhanh ta thấy Knh> Khh. Chứng tỏ hàng tồn kho của Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Vì vậy Nhà máy cần đánh giá lại hàng tồn kho.

Để thấy rõ hơn về sự tài trợ của vốn vay đối với tài sản lưu động ta tính :

=

x 100% = 56,70%.

= x 100%

= 63,38%.

Vào cuối năm tỷ suất nợ này tăng so với đầu năm cứ 100 đồng tài sản lưu động thì vào đầu năm được tài trợ bởi 56,70 đồng vốn vay, cịn cuối năm đã tăng lên 63,38 đồng, do :

+ Cuối năm Nhà máy đã chưa tiền vay ngân hàng nên nợ ngắn hạn tăng.

+ Tài sản lưu động tăng do hàng tồn kho và khoản phải thu tăng so với đầu năm tăng.

Qua đĩ ta thấy tồn bộ tài sản và bộ phận tài sản lưu động của Nhà máy được tài trợ gần 1/2 vốn vay. Một khi sử dụng nợ vay để tài trợ cho tài sản quá lớn như vậy rủi ro mà Nhà máy gặp phải là khá cao. Khi Nhà máy đi vay tất yếu phai trả lãi vay. Vì vậy dể xem xét việc Nhà máy sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả khơng ta tính chỉ tiêu sau :

= = 1,17

=

= 1,10

Khả năng thanh tốn lãi vay của Nhà máy năm 2000 thấp hơn năm 1999 nhưng nĩ lớn hơn 1 nên lợi nhuận của Nhà máy khơng những bù đắp lãi vay mà cịn một phần để

Tỷ suất sinh lời của tài

sản lưu động năm

Lợi nhuận sau thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản lưu động bình quân Tỷ suất sinh lời

của tài

sản lưu động Năm

97794615 1016848539

1 Tỷ suất sinh lời

của tài

sản lưu động năm

187935375 2420329781

9

Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu thuần năm

97794615 17917434798 Tỷ suất lợi nhuận

trên

doanh thu thuần năm

187935375 30899068672

tích luỹ. Hiệu quả sử dụng vốn vay của Nhà máy đã giảm so với năm 1999 là do tốc độ tăng của lãi vay ngân hàng nhanh hơn tổng lợi nhuận trước thuế. Do đĩ rủi ro mất khả năng thanh tốn trong năm qua sẽ tăng so với năm 1999 .

VII. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VLĐ VII. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VLĐ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý và sử DỤNG VLĐ tại NHÀ máy cơ KHÍ ôtô đà NẴNG (Trang 55 - 59)