Đặc điểm dân c xã hội.

Một phần của tài liệu giao an dia 9 (Trang 111 - 119)

- Tây Nguyên là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời.

- Tha dân nhất nớc ta.

- Đời sống dân c cịn khĩ khăn, đang đợc cải thiện.

- Giải pháp:

+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quý hiếm. + Đẩy mạnh xố đĩi giảm nghèo, đầu t phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà: (5 phút)

-Học sinh đọc kết luận sgk 1- Bài 2 trang 105 SGK. 2- Chọn ý đúng trong câu sau:

a) Đất đỏ bazan thích hợp phát triển cây cơng nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. b) Rừng: diện tích và trữ lợng lớn nhất cả nớc.

c) Thủy điện chiếm 21% trữ lợng cả nớc chỉ sau Tây Bắc.

d) Sinh học đa dạng: Cịn nhiều thú quý hiếm, nhiều lâm sản đặc hữu.

e) Tài nguyên du lịch hấp dẫn: du lịch sinh thái do khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp (nổi tiếng Đà Lạt).

f) Mùa khơ kéo dài, sâu sắc. -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk -HS làm bài tập 3, trang 105 SGK.

*phụ lục: Phiếu học tập

a) HS dựa vào hình 28.1, hoặc Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ mục II và kiến thức đã học, hồn thành bảng sau:

Điều kiện tự nhiên -

tài nguyên Đặc điểm - phân bố Tiềm năng kinh tếThuận lợi Khĩ khăn Giải pháp Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đất Rừng Khống sản

b) ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên.

---***--- Soạn ngày: 03/12/2011 Tiết 31.Bài 29.Vùng tây nguyên(tiếp)

Giảng ngày:06/12(9a,b)

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Nhận biết đợc nhờ thành tựu của cơng cuộc đổi mới, hiện nay nền KT-XH của Tây Nguyên pt' khá tồn diện: cơ cấu KT đang chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH; nơng, lâm nghiệp chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hố. Tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần nhng cịn thấp.

- Nhận biết đợc vai trị trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố nh Plâyku, Buơn Ma Thuột, Đà Lạt.

2. Kỹ năng:

- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.

- Biết đọc biểu đồ, lợc đồ, bản đồ để khai thác thơng tin, tìm ra kiến thức mới.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên. - Atlat địa lý Việt Nam. 2.Học sinh: sgk+vở ghi

III.Ph ơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhĩm IV.Tổ chức giờ học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Kiểm tra bài cũ:

- Trong XD KT-XH, Tây Nguyên cĩ những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn gì ? - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân c của Tây Nguyên.

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành: Đợc sự quan tâm của Đảng - Nhà nớc, nhờ cĩ chính sách phù hợp hồn

cảnh thực tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế, cơng cuộc đổi mới KT-XH của Tây Nguyên đã bắt đầu khởi sắc hồ nhập với cả nớc trên con đờng CNH - HĐH đất nớc, nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc anh em.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu nơng nghiệp(15 phút)

-Mục tiêu: Nhận biết đợc nhờ thành tựu của cơng cuộc đổi mới, hiện nay nền KT-XH của

Tây Nguyên pt' khá tồn diện: cơ cấu KT đang chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH; nơng, lâm nghiệp chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hố.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung - HS dựa vào H29.1,2 và bảng 29.1, kết hợp

kênh chữ và kiến thức đã học:

? Cho biết Tây Nguyên trồng những cây cơng nghiệp nào? Loại cây nào trồng nhiều nhất. ? NX tình hình phát triển NN ở Tây Nguyên? Tỉnh nào cĩ giá trị SX NN cao nhất? Tại sao. ? So sánh tỷ lệ diện tích và sản lợng cà phê của Tây Nguyên với cả nớc? Vì sao cà phê đợc trồng nhiều ở vùng này.

? Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên.

? Chuyển hớng quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp của vùng là gì? Tại sao?

- GV: Giá trị sản xuất tăng nhanh.

+ 2 tỉnh cĩ giá trị sản xuất nơng nghiệp cao nhất là Đắk Lắk và Lâm Đồng, nhờ cĩ thế mạnh: *

IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp:

Đắk Lắk cĩ diện tích trồng cà phê với quy mơ lớn → phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê, ngồi cà phê cịn cĩ hồ tiêu, hạt điều. * Lâm Đồng cĩ thế mạnh trồng chè, hoa, rau quả ơn đới với quy mơ tơng đối lớn. Du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp *.

+ Việc mở rộng quá mức diện tích trồng cà phê sẽ giảm diện tích rừng cũng là vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.

- Học sinh phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn KT -Chuyển ý: Nhờ tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trờng, phát huy và khai thác tối đa thế mạnh sẵn cĩ nên cơng nghiệp của vùng đang cĩ nhiều chuyển biến, tuy nhiên so với giá trị sản xuất cơng nghiệp cả nớc cịn quá thấp.

- Vai trị quan trọng nhất.

- Tốc độ tăng khá lớn, tập trung ở Đắk Lắk và Lâm Đồng.

- Cây cơng nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao: cà phê, cao su, chè, điều...

- Sản xuất lâm nghiệp cĩ bớc chuyển h- ớng quan trọng.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu cơng nghiệp(13 phút)

-Mục tiêu:Nhận biết tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần nhng cịn thấp.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

- HS dựa vào bảng 29.2,H29.2 kết hợp KT đã học:

? Tính tốc độ phát triển cơng nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc (lấy năm 1995 = 100%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? NX tình hình phát triển CN ở Tây Nguyên. ? Xác định vị trí các nhà máy thuỷ điện ở Tây Nguyên.

? ý nghĩa của việc pt' thuỷ điện ở Tây Nguyên.

? Xác định các trung tâm cơng nghiệp của vùng. Các ngành chủ yếu của từng trung tâm.

-GV:ý nghĩa của việc XD các nhà máy thuỷ điện:

+ Khai thác thế mạnh về thuỷ năng của vùng.

+ Thuỷ điện → nguồn năng lợng, nguồn nớc

phục vụ sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt đặc biệt quan trọng về mùa khơ ở Tây Nguyên.

+ Gĩp phần ổn định nguồn sinh thuỷ cho các dịng sơng chảy về các vùng lân cận.

- Học sinh phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn KT.

Chuyển ý: Nhờ xuất khẩu nơng sản, du lịch, các hoạt động dịch vụ của Tây Nguyên đã cĩ bớc tiến đáng kể. - HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (trang 20) kết hợp kênh chữ, vốn hiểu biết:

- Tốc độ phát triển khá nhanh nhng chậm hơn so với cả nớc

- Chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với cả nớc.

- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu dịch vụ và các trung tâm kinh tế(10 phút)

-Mục tiêu: Nhận biết đợc vai trị trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố nh Plâyku,

Buơn Ma Thuột, Đà Lạt.

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Tây Nguyên -Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

? Nêu tiềm năng XK nơng sản của Tây Nguyên. ? Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tây Nguyên. ? Những khĩ khăn và giải pháp khắc phục khĩ khăn để phát triển dịch vụ ở Tây Nguyên.

- HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nằm trên ngã ba biên giới (ba nớc

Việt Nam - Lào - Campuchia), trong cơng cuộc đổi mới, vùng Tây Nguyên đã xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn. - HS dựa vào hình 29.2 hoặc trang 18 Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:

? Xác định vị trí của các thành phố Plâyku, Buơn Ma Thuột, Đà Lạt. Nêu chức năng chuyên ngành của từng thành phố.

? Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với TP.HCM và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

-HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn xác kiến thức.

3. Dịch vụ

- Phát triển khá nhanh, đặc biệt là ngành du lịch.

- Hàng xuất khẩu chủ lực: Cà phê.

- Nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Các trung tâm kinh tế:

- Plâyku, Buơn Ma Thuột, Đà Lạt. - Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà: (5 phút)

-học sinh đọc kết luận sgk

1- Sử dụng câu 1, 2 trang 111 SGK Địa lý 9.

2- ý nào khơng thuộc nguyên nhân làm cho Tây Nguyên trồng nhiều cà phê? a) Vùng cĩ diện tích đất bazan lớn nhất cả nớc.

b) Khí hậu nhiệt đới cĩ một mùa ma, một mùa khơ thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản.

c) Trong điều kiện kinh tế mở, nớc ta cĩ thể xuất khẩu cà phê sang thị trờng nhiều nớc và khu vực.

d) Ngành cơng nghiệp chế biến cà phê xuất khẩu phát triển mạnh. e) Cĩ nhiều cao nguyên xếp tầng, dân tha nhất cả nớc.

3- Câu sau đúng hay sai? Tại Sao?

Phát triển thuỷ điện là động lực quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế bền vững ở Tây Nguyên.

-HS su tầm tài liệu, tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. -Đọc trớc Bài 30.Thực hành

---***--- Soạn ngày: 04/12/2011

Giảng ngày:07/12(9a) Tiết 32.bài 30-Thực hành

09/12(9b) So sánh tình hình sản xuất cây cơng

nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi bắc bộ với tây nguyên

I . Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Phân tích và so sánh đợc tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khĩ khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.

2.Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Cĩ kỹ năng viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn.

- Cĩ ý thức, trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo và chống xĩi mịn đất.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam.

2.Học sinh: thớc kẻ, máy tính cá nhân, bút chì, bút màu, vở thực hành, Atlat địa lý Việt Nam.

IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ:

-Tây Nguyên cĩ những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn gì trong phát triển SX nơng- lâm nghiệp ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tại sao nĩi Tây Nguyên cĩ thế mạnh du lịch ?

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh -Cách tiến hành: GV giới thiệu bài

*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài tập số 1(35 phút)

-Mục tiêu: Phân tích và so sánh đợc tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở hai

vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khĩ khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.

-Cách tiến hành:

- GV nêu nhiệm vụ cần phải hồn thành trong giờ học. - Cách làm việc để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học. Bài tập số 1

Bớc 1: HS dựa vào bảng 30.1 kết hợp Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:

Trả lời các câu hỏi của bài tập 1, trang 112 SGK.

Bớc 2: Cá nhân trong nhĩm trao đổi, bổ sung cho nhau. Bớc 3: Đại diện nhĩm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Đáp án

a) Cây trồng cĩ ở cả hai vùng: Chè, cà phê.

Cây chỉ cĩ ở Tây Nguyên là: Cao su, điều, hồ tiêu. Vì cĩ sự khác nhau về đất và khí hậu.

b) So sánh:

- Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ diện tích và sản lợng chè lớn hơn Tây Nguyên (diện tích 2,7 lần; sản lợng 2,1 lần).

- Tây Nguyên cĩ diện tích và sản lợng cà phê rất lớn, chiếm 85,1% diện tích, 90,6% sản l- ợng cà phê cả nớc; Trung du và miền núi Bắc Bộ mới trồng thử nghiệm.

Bài tập số 2

Bớc 1: GV hớng dẫn cả lớp cách viết một báo cáo ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp tình hình

sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây cà phê hoặc cây chè.

GV cung cấp thêm thơng tin: Các nớc nhập khẩu nhiều cà phê của Việt Nam là: Nhật Bản, CH Liên bang Đức... Các nớc tiêu thụ chè của Việt Nam là: EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc...

Dàn ý viết báo cáo:

2. Tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của một trong hai loại cây (cà phê, chè).

Bớc 2: HS dựa vào dàn ý GV hớng dẫn, viết báo cáo ngắn gọn.

GV chia lớp thành hai nhĩm lớn: một nhĩm viết báo cáo về chè, một nhĩm viết về cà phê. Trong mỗi nhĩm lớn lại chia thành các nhĩm nhỏ (3 - 4 học sinh).

Bớc 3: Các cá nhân trong nhĩm trao đổi bổ sung cho nhau. Bớc 4: Đại diện nhĩm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Báo cáo (tham khảo): Cây chè

Cây chè cĩ nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất Feralit, đợc trồng nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nớc; sản lợng là 47,0 nghìn tấn; chiếm 62,1% sản lợng chè (búp khơ) cả nớc.

Tây Nguyên cĩ diện tích và sản lợng đứng thứ 2 cả nớc. Chè đợc bán rộng rãi ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu sang một số nớc trên thế giới nh châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây cà phê

Cây cà phê là loại cây cơng nghiệp chủ lực. Cà phê thích hợp khí hậu nĩng, phát triển trên đất badan. Cà phê đợc trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên với diện tích là 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cả nớc; sản lợng là 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản l- ợng cà phê (nhân) cả nớc. Cà phê đợc tiêu thụ rộng rãi trong nớc và xuất khẩu sang thị tr- ờng châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu cà phê nhiều nhất thế giới.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà: (8 phút)

-GV nhận xét giờ học

- GV chấm điểm bài thực hành của HS. - HS hồn thành nốt các phần việc cha xong. - Chuẩn bị ơn tập tốt cho kiểm tra học kì I

--- ngày soạn: 10/12/2011

ngày giảng: 13/12 (9a,b) Tiết 33 - Ơn Tập học kỳ I

I. Mục tiêu :

- Khơi phục lại kiến thức về:

+ Tiềm năng phát triển kinh tế của Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

+ Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục khĩ khăn. - hệ thống hố các kiến thức, kỹ năng đã học.

- Cĩ kỹ năng so sánh, vẽ biểu đồ đờng, đọc biểu đồ.

Một phần của tài liệu giao an dia 9 (Trang 111 - 119)