Một số đề xuất trong việc quản lý, sử dụng đất khu dân c−

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 92 - 94)

- Mục tiêu cụ thể

4.4Một số đề xuất trong việc quản lý, sử dụng đất khu dân c−

c. Đất các công trình thể dục thể thao

4.4Một số đề xuất trong việc quản lý, sử dụng đất khu dân c−

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu dân c− nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện nh− sau:

- Trên cơ sở phân loại các điểm dân c− của toàn huyện, tiến hành quy hoạch chi tiết đến từng điểm dân c− để làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng đất theo quy hoạch, tạo điều kiện đầu t− xây dựng đồng bộ, tập trung vào các công trình trọng điểm.

- Tại các làng nghề, phần lớn các cơ sở sản xuất đ−ợc hình thành ngay trong khu dân c−, tại các hộ gia đình. Mặt bằng sản xuất và nhà x−ởng chật hẹp, liền kề với nhà ở và công trình phục vụ sinh hoạt của các hộ nên ảnh h−ởng xấu đến sản xuất, sinh hoạt và môi tr−ờng trong khu dân c−. Giải pháp quan trọng là tại các làng nghề, quy hoạch xây dựng các cụm điểm công nghiệp tập trung tách khỏi các khu dân c−, tạo điều kiện di dời từng b−ớc các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi tr−ờng ra khỏi khu dân c−.

- Các điểm dân c− có mức đất ở thấp d−ới mức quy chuẩn, tiến hành mở rộng quy mô, nâng chỉ tiêu sử dụng đất ở.

- Việc bố trí đất ở mới đ−ợc xem xét trên cơ sở sử dụng đất ở của các điểm dân c−, dân số gia tăng và mức đất ở quy định hiện hành. Các điểm dân c− có mức đất ở bình quân 100 m2/ng−ời trở lên sẽ phải bố trí sắp xếp trong phạm vi khu dân c−. Các điểm dân c− có mức đất ở d−ới 100 m2/ng−ời trở lên sẽ đ−ợc −u tiên mở rộng khu dân c−.

- Phát triển mạng l−ới đ−ờng, về cơ bản tận dụng các tuyến đ−ờng hiện có, cải thiện những đoạn đ−ờng ch−a hợp lý và bổ sung cục bộ. Ưu tiên phát triển mạng l−ới đ−ờng ở những nơi đang có −u thế hình thành tụ điểm công nghiệp nông thôn nh−: Hà Hồi, Văn Bình, Nhị Khê, Minh C−ờng, Vạn Điểm... tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời cải tạo, điều chỉnh các tuyến đ−ờng liên xã, thôn nhằm đảm bảo sự giao l−u thông th−ơng giữa các điểm dân c− với các trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội.

Tại các khu trung tâm xã, khu vực hình thành các khu đô thị cần dành đất để làm bãi đỗ xe cơ giới kiêm bến xe buýt (tr−ớc mắt ch−a sử dụng có thể vẫn tiếp tục sản xuất nông nghiệp), khi dùng đến sẽ không phải phá vỡ các công trình gây lãng phí.

- Hình thành các trung tâm tiểu vùng, xã, thôn trên cơ sở tận dụng tối đa các công trình hiện có. Bố trí kết hợp các công trình tr−ờng học, sân bãi thể thao, công viên cây xanh để tiết kiệm quỹ đất.

- Các công trình giao thông và hạ tầng kỹ thuật trong khu dân c− nông thôn là các công trình phúc lợi, chủ yếu do nhân dân đóng góp xây dựng và cùng h−ởng lợi ích. Để đẩy mạnh việc phát triển các công trình này thì vấn đề xã hội hoá (từ công tác quy hoạch, góp vốn đầu t−, xây dựng, quản lý và duy tu bảo d−ỡng các công trình) là giải pháp quan trọng hàng đầu.

- Uỷ ban nhân dân huyện cần có biện pháp huy động các nguồn vốn nh− ngân sách nhà n−ớc, vay vốn tín dụng, vốn huy động trong nhân dân, vốn thu đ−ợc từ quỹ đền bù đất đai, thu từ đấu giá đất ở và đấu thầu đất xây dựng, công nghiệp, th−ơng mại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 92 - 94)