Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 36 - 39)

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Đối t−ợng nghiên cứu chính của đề tài là hệ thống điểm dân c− và đất khu dân c− nông thôn, trong đó tập trung nghiên cứu các loại đất:

+ Đất ở.

+ Đất xây dựng các công trình công cộng. + Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

- Nghiên cứu một số vấn đề về chính sách quản lý đã tác động đến quá trình sử dụng đất khu dân c− nông thôn trên địa bàn huyện Th−ờng Tín - tỉnh Hà Tây.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành trên địa bàn 28 xã của huyện Th−ờng Tín - tỉnh Hà Tây.

3.3. Nội dung nghiên cứu

* Nghiên cứu thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, thổ nh−ỡng, khí hậu, thuỷ văn, nguồn n−ớc

- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Tăng tr−ởng kinh tế, thực trạng phát triển của các ngành, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dân số, lao động, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan môi tr−ờng.

- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đối với việc sử dụng đất khu dân c− nông thôn.

* Nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống khu dân c− huyện Th−ờng Tín

- Thực trạng phát triển và phân bố các điểm dân c− nông thôn. - Hệ thống phân loại điểm dân c−.

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sử dụng đất khu dân c− huyện Th−ờng Tín.

* Nghiên cứu ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất trong khu dân c− nông thôn của huyện.

* Định h−ớng sử dụng đất khu dân c− nông thôn của huyện trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong đó bố trí sử dụng các loại đất: Đất ở, đất xây dựng các công trình công cộng, đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

* Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị trong việc sử dụng đất khu dân c−

nông thôn:

- Tổ chức quản lý và sử dụng đất đai.

- Quản lý phát triển cơ sở hạ tầng nhà ở, bổ sung một số chính sách tạo nguồn lực phát triển nhà ở.

- Ban hành chính sách huy động vốn, tạo lập quỹ đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng.

- Tăng c−ờng hiệu lực pháp luật.

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra cơ bản

- Điều tra, khảo sát thực địa để nắm tổng quan về tình hình phân bố, sử dụng đất khu dân c− nông thôn

- Điều tra, xây dựng bản đồ phân bố các điểm dân c− nông thôn. - Điều tra phỏng vấn cán bộ huyện, xã và các hộ gia đình.

3.4.2. Ph−ơng pháp thống kê

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhằm nhóm toàn bộ các đối t−ợng điều tra có cùng một chỉ tiêu, xác định giá trị trung bình của các chỉ tiêu, phân tích t−ơng quan giữa các yếu tố liên quan đến quá trình sử dụng đất nói chung và đất khu dân c− nông thôn nói riêng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng và định h−ớng sử dụng đất khu dân c− nông thôn cho hợp lý.

3.4.3. Ph−ơng pháp minh hoạ bằng bản đồ

- Sử dụng bản đồ để thể hiện nội dung và các yếu tố định h−ớng bằng trực quan trên bản đồ theo tỉ lệ nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.4. Ph−ơng pháp chuyên gia

Sử dụng ý kiến của các chuyên gia để xây dựng ph−ơng án khoa học trên cơ sở những kinh nghiệm quý giá về quy hoạch đất đai nói chung và quy hoạch đất khu dân c− nông thôn nói riêng.

3.4.5. Ph−ơng pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến vấn đề quản lý và sử dụng đất đai nói chung và đất khu dân c− nông thôn nói riêng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu mang tính khách quan hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 36 - 39)