Tổng diện tích gieo trồng Ha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 44 - 45)

- Cây lúa Ha 13194,60 13204,40 13182,10 13089 -15,09 -105,60

- Cây công nghiệp ngắn ngày Ha 1146,90 1327,40 1017,60 994 -21,84 -152,90

5. Năng suất lúa trung bình Tạ/ha 48,52 58,60 60,50 59.98 1,64 11,466. Tổng SLLT quy thóc Tấn 66978,75 80638,97 83975,71 81522 2077 14543 6. Tổng SLLT quy thóc Tấn 66978,75 80638,97 83975,71 81522 2077 14543

- Trong đó thóc Tấn 64020,20 77377,78 79751,71 78517 2070 14496

- Trong đó ngô Tấn 2958,56 3261,18 4224 3005 6,63 46

(Nguồn: phòng Nông nghiệp huyện Thờng Tín)

Theo số liệu trong bảng 2, trong giai đoạn từ 1996 đến 2003, nền kinh tế của huyện Th−ờng Tín có sự tăng tr−ởng đáng kể. Tổng giá trị sản xuất tăng từ 561,63 tỷ đồng năm 1996 lên 1.311,44 tỷ đồng năm 2003, trung bình mỗi

năm tăng 107,11 tỷ đồng, t−ơng ứng với 19,07% mỗi năm. Đây đ−ợc đánh giá là mức tăng tr−ởng kinh tế cao so với mức tăng bình quân của tỉnh Hà Tây.

Tổng GDP năm 2003 của huyện là 507,485 tỷ đồng, trong đó Nông nghiệp là 176,05 tỷ đồng, Công nghiệp, xây dựng là 196,05 tỷ đồng, Th−ơng mại và dịch vụ (bao gồm cả quản lý Nhà N−ớc và các loại hình dịch vụ khác ) là 135,38 tỷ đồng.

Cơ cấu kinh tế của các ngành tính theo GDP trong năm 2003 thể hiện cụ thể:

- Ngành nông nghiệp chiếm 34,69%

- Ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 38,63% - Ngành th−ơng mại và dịch vụ chiếm 26,68%

Nền kinh tế của huyện có sự chuyển dịch cơ cấu khá rõ nét, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 51,99 % năm 1996 xuống còn 34,69 % năm 2003, ng−ợc lại ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng từ 30,3 % lên 38,63 %, ngành th−ơng mại dịch vụ tăng từ 17,71 % lên 26,68 % .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây (Trang 44 - 45)