Các công thức luân canh tại thôn Sơn Du, năm 2003

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 55)

6. Tài liệu tham khảo

4.4 Các công thức luân canh tại thôn Sơn Du, năm 2003

Công thức luân canh/1năm

Lúa xuân Bí xanh Cải Đông D− Su hào Lúa xuân Cải Đông D− Đậu trạch Cải Đông D− Lúa xuân Đậu đũa Su hào Cải Đông D− Lúa xuân D−a chuột Cải Đông D−

Lúa xuân ớt Bắp cải

Lúa xuân Cà tím Lúa xuân Cải ngọt

Lúa xuân Ngô Cải Đông D−

Bí xanh Lúa mùa Cải Đông D− Su hào Cải Đông D− Lúa mùa Đậu trạch Cải Đông D− Đậu đũa Lúa mùa Su hào Cải Đông D− D−a chuột Lúa mùa Cà chua

ớt Lúa mùa Bắp cải

Cà tím Lúa mùa

Lúa xuân Lúa mùa Cải Đông D− Lúa xuân Lúa mùa Su hào

Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Lúa xuân Lúa mùa Bắp cải Lúa xuân Lúa mùa Ngô

4.2.3.3.Cơ cấu cây trồng theo mùa vụ

Trong vụ xuân, lúa xuân vẫn là cây trồng chính chiếm tới 64%, diện tích còn lại là rau. Vụ mùa diện tích lúa mùa chiếm 63%, diện tích còn lại là rau hè thu. Vụ đông diện tích trồng rau chiếm tới 70%, trong đó diện tích trồng cải Đông D− chiếm đa số, sau đó là su hào, đặc biệt phần lớn diện tích trồng cải Đông D− trong vụ đông đều đ−ợc trồng 2 lứa (vụ sớm và chính vụ). Rau đ−ợc trồng theo hình thức luân canh, nếu vụ xuân trồng rau thì vụ mùa trồng lúa hoặc vụ sớm trồng cải Đông D−, vụ liền kề trồng su hào hoặc cà chua. Với hình thức luân canh này, tính chất lý hoá học của đất đ−ợc cải thiện và giảm sâu bệnh.

4.2.4. Diễn biến năng suất một số cây trồng chính theo thời gian

Có một xu h−ớng tăng lên về năng suất đối với các cây trồng chính đ−ợc nghiên cứu trong giai đoạn từ sau khoán 10 cho đến 1999. Tuy nhiên, từ 1999 đến nay năng suất cây trồng hoặc là đ−ợc giữ ổn định (cây su hào và cây lúa), hoặc là giảm (cây cà chua và cây cải Đông D−) (Đồ thị 4.1). Suy thoái đất (ng−ời dân gọi là đất bẩn) đ−ợc coi là nguyên nhân chính làm tăng khả năng nhiễm sâu bệnh của cây trồng, từ đó làm giảm năng suất cây trồng. Ng−ời dân ở đây cũng đã áp dụng nhiều biện pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật để khắc phục vấn đề này nh− sử dụng giống mới, xen canh gối vụ, sử dụng các loại thuốc trừ cỏ, trừ sâu. Tuy nhiên, các biện pháp này cũng chỉ có thể đủ tác dụng để giữ mức năng suất cây trồng đ−ợc ổn định hoặc không giảm quá nhiều, chứ không đủ mạnh để làm tăng năng suất của cây trồng. Đó là ch−a kể đến những mặt trái khi áp dụng các biện pháp này, ví dụ nh− khi bón các loại thuốc hoá học đã để lại hàm l−ợng thuốc tồn d− trong đất hoặc thâm canh quá nhiều không để cho đất nghỉ v.v, Tất cả những điều này đều làm ảnh h−ởng đến các đặc tính của đất, sau đó đến năng suất cây trồng.

Diễn Biến Năng suất cây trồng 0 10 20 30 40 50 1986 1990 1999 2001 Năm T ấn/ ha Lúa Cà chua Cải Đông D− Su hào

Đồ thị 4.1: Diễn biến năng suất một số cây trồng chính

Nguồn: Hội và cộng tác viên, 2002 [9].

4.3. Tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV

Nh− đã phân tích, hiện nay ở thôn Sơn Du ng−ời dân đang trồng 32 loại cây trồng nông nghiệp trong năm. Trong khi, lúa là cây l−ơng thực chính, chiếm hều hết diện tích vụ xuân và vụ mùa, diện tích còn lại (trên 20 %) của vụ xuân và vụ mùa chủ yếu là cải, đậu trạch, đậu đũa, d−a chuột, vụ đông 50 % diện tích là cải Đông D−, sau là su hào, còn lại cà chua, bắp cải và các

cây trồng khác chiếm diện tích nhỏ.

Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sâu với 32 hộ nông dân tại thôn Sơn Du về thực trạng sản xuất rau, tình hình sử dụng các đầu t− hoá học, đặc biệt là các loại phân hoá học và thuốc BVTV trên 5 loại rau chính đ−ợc trồng phổ biến tại thôn Sơn Du, đ−ợc nông dân trồng với diện tích lớn nhất, bao gồm cải Đông D−, su hào, cà chua, cải ngọt và đậu đũa.

4.3.1. Tình hình sử dụng phân bón

4.3.1.1. Các loại phân bón đợc sử dụng

Các hộ nông dân đ−ợc điều tra tại thôn Sơn Du đang sử dụng phổ biến các loại phân để bón rau nh− sau:

* Phân hữu cơ

Đối với phân bắc, đại đa số nông dân sử dụng từ nguồn phân của gia đình và không mua ở các khu vực khác nh− tr−ớc kia, vì khi sử dụng phân bắc đ−ợc mua từ bên ngoài về bón cho rau họ th−ờng bị mắc các bệnh ngoài da.

Phân chuồng, chủ yếu tận dụng từ các nguồn phân lợn, phân trâu, phân bò và phân gà của gia đình. Trong đó, có một số hộ đã nuôi gà đủ cung cấp phân cho sản xuất của gia đình và còn bán cho những hộ xung quanh khoảng 10%, có 80 % số hộ phải mua phân gà, phân chim từ nơi khác mang về. Nhìn chung, trong vụ sản xuất rau mua phân t−ơng đối khó do thị tr−ờng không đủ nguồn phân cung cấp.

* Phân vô cơ

Chủ yếu sử dụng các loại phân đạm (urê), phân lân (supe lân) và phân kali. Các hộ nông dân đều mua các loại phân hoá học trên tại các đại lý bán ngay ở địa ph−ơng và ít khi đ−ợc mua với số l−ợng lớn từ bên ngoài.

4.3.1.2. Lợng phân bón

Đối với các loại phân hoá học, l−ợng phân bón sử dụng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ thâm canh của từng hộ nông dân. Theo kết quả nghiên cứu về l−ợng phân bón sử dụng trong số 5 loại rau vào vụ đông năm 2003, bình quân trên diện tích canh tác một ha đất trồng rau cho thấy, các loại phân hoá học đ−ợc đầu t− rất cao cho các loại rau, v−ợt trên mức quy định của quy trình trồng rau an toàn, đặc biệt là phân đạm bón lớn hơn khoảng 2 lần so với quy trình quy định (trừ cây cà chua bón t−ơng đ−ơng), trong khi phân lân

và kali l−ợng bón thực tế và quy trình chênh lệch nhau không quá lớn. L−ợng đạm bón từ 338,60 kg/ha trên cải Đông D−, tiếp đó t−ơng ứng là các cây cà chua 390,71 kg/ha, cải ngọt 395,73 kg/ha, su hào 469,52 kg/ha và lớn nhất là cây đậu đũa bón tới 495,28 kg/ha. L−ợng kali đ−ợc bón ít nhất trong số các loại phân hóa học và có sự chênh lệch giữa các loại rau, từ 31,24 kg/ha trên cà chua đến 274,10 kg/ha đối với su hào. Phân lân đ−ợc bón với l−ợng t−ơng đối lớn, trong đó ít nhất là cải Đông D− với 321,74 kg/ha và lớn nhất là cải ngọt và đậu đũa với 488,89 kg/ha và 767,07 kg/ha. L−ợng phân chuồng đã đ−ợc nông dân chú ý đầu t−, ít nhất là su hào cũng bón tới 7,92 tấn/ha và nhiều nhất là cây đậu đũa lên tới 15,62 tấn/ha, phân chuồng bao gồm nhiều loại phân nh− phân lợn, phân vịt, phân gà, phân chim v.v, phần lớn các hộ nông dân trộn các loại phân với nhau, ủ một thời gian rồi bón ruộng, tuy nhiên cũng có nhiều hộ (20 %) không trộn, ủ và bón trực tiếp từng loại phân (Bảng 4.5).

Bảng 4.5. Lợng phân bón cho từng loại rau nghiên cứu vụ đông năm 2003

Đơn vị tính: - Kg/ha/vụ với phân đạm, ka li, lân - Tấn/ha/vụ với phân chuồng

Đạm Kali Lân Phân chuồng

Cây tr ng

chính Thực tế trình Quy Thực tế trình Quy Thực tế trình Thực tếQuy trình Quy C i Đông D− 338,60 261,04 211,03 152,74 321,74 374,90 9,65 15,00 Su hào 469,52 236,11 109,78 236,11 411,37 694,25 7,92 25,00 Cà chua 390,71 391,30 54,55 363,29 436,75 432,69 14,05 25,00 C i ng t 395,73 152,74 61,86 69,43 488,89 416.55 14,02 20,00 ậu đ a 495,28 261,04 245,04 205,50 767,07 472,09 15,62 20,00

Ghi chú: Quy trình sản xuất rau an toàn của Sở Khoa học và Công nghệ Môi tr−ờng Hà Nội [22] (tính ở mức phân cao nhất).

Trong quá trình sử dụng phân bón hoá học, đặc biệt là với phân đạm, ng−ời nông dân đã tích luỹ đ−ợc một số kinh nghiệm nh− khi trồng bí xanh bón nhiều đạm thì quả bí xanh rất dễ bị thối và khó bảo quản. Nh−ng đối với

su hào do lợi nhuận của thị tr−ờng nên họ sử dụng rất nhiều đạm. Bón nhiều đạm cũng là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự tích luỹ NO3- trong rau.

Đối với phân hữu cơ, khoảng 80% số hộ tr−ớc khi bón th−ờng tiến hành ủ phân (trộn lẫn phân gà, phân trâu, bò, phân lợn cùng với vôi), sau khi phân hoai mục mới đem đi sử dụng. 20% số hộ còn lại do điều kiện kinh tế và khó khăn về nhân lực nên đã sử dụng phân hữu cơ bón trực tiếp, có tr−ờng hợp cá biệt đã bón phân t−ơi cho rau và hậu quả là làm cho ruộng rau chết vì nóng.

4.3.1.3. Cách bón

Hiện nay, khi đ−ợc hỏi về cách sử dụng phân bón cho sản xuất, ng−ời dân vẫn ch−a cho thấy đ−ợc cơ sở trong việc quyết định sử dụng cách thức bón phân, họ vẫn ch−a nhận thức đầy đủ đ−ợc l−ợng phân bón bao nhiêu phân thì đủ và bón phối hợp nh− thế nào thì đạt hiệu quả cao.

Đối với cả 2 loại phân vô cơ và hữu cơ đ−ợc sử dụng trong sản xuất, ng−ời nông dân đều có thể bón lót, bón thúc, hoặc hoà vào n−ớc để t−ới. Qua điều tra cho thấy, hầu hết nông dân bón lót toàn bộ l−ợng phân chuồng và phân lân cùng với một l−ợng kali. 100% l−ợng phân đạm và số kali còn lại dùng để bón thúc (trực tiếp hoặc hoà với t−ới n−ớc).

Ngoài ra, do diện tích trồng rau màu khá lớn, nông dân đã sử dụng lại tàn d− thực vật nh− dây bí, thân cà chua làm nguồn phân xanh, qua đó đã góp phần đáng kể trong việc cải tạo đặc tính lý hoá học của đất và giảm l−ợng phân bón cho cây trồng vụ sau. Ví dụ với ruộng lúa nếu trồng sau khi thu hoạch rau hoặc sử dụng thân lá bí và cà chua làm nguồn phân xanh thì những ruộng này không cần bón phân hữu cơ hoặc chỉ cần bón ít và l−ợng đạm sử dụng chỉ bằng một nửa so với ruộng không sử dụng, đồng thời không phải sử dụng phân lân và kali. Tuy nhiên, do dây bí và thân cà chua đ−ợc băm nhỏ và bón trực tiếp vào đồng ruộng không qua ủ đã dẫn tới hiện t−ợng, nếu cây trồng vụ tr−ớc bị sâu bệnh thì việc sử dụng tàn d− các cây này sẽ là nguồn bệnh cho vụ kế tiếp, nhất là vụ tiếp theo lại là rau cùng loại với vụ tr−ớc.

Nếu xét cho cả một chu kỳ luân canh trong 1 năm, với các công thức khác nhau thì tổng l−ợng phân bón đ−ợc đầu t− cũng khác nhau (Bảng 4.6).

Chân ruộng đất tốt với 4 vụ cây trồng/năm có diện tích chiếm khoảng 25% tổng diện tích canh tác của toàn thôn, trong đó có 1 vụ lúa (lúa xuân hoặc lúa màu sớm, còn lại 3 vụ rau). L−ợng phân cung cấp lớn nhất so với các công thức luân canh khác, phân chuồng thay đổi từ 25,7-37,5 tấn/ha, đạm ure thay đổi từ 1.194-1.944 kg/ha, lân super từ 1.389-2.360 kg/ha và kali bón từ 972-1.333 kg/ha.

Bảng 4.6. Tổng lợng phân bón của các công thức luân canh tại Sơn Du, năm 2003.

Đơn vị: - Kg/ha/năm với phân đạm, lân và kali - Tấn/ha/năm đối với phân chuồng

Công thức luân canh/1 năm chuồngPhân Ure surpe Lân Kali

Lúa xuân Bí xanh Cải Đông D− Su hào 37,5 1.194 2.305 972 Lúa xuân Cải Đông D− Đậu trạch Cải Đông D− 25,7 1.611 1.527 1.194 Lúa xuân Đậu đũa Su hào Cải Đông D− 32,6 1.888 1.389 972 Lúa xuân D−a chuột Cải Đông D− 19,4 1.472 1.250 583 Lúa xuân Cải ngọt 33,3 944 1.833 611 Lúa xuân Ngô Cải Đông D− 31,9 1.111 1.389 694 Bí xanh Lúa mùa Cải Đông D− Su hào 36,1 1.250 2.360 1.111 Cải Đông D− Lúa mùa Đậu trạch Cải Đông D− 28,5 1.805 1.583 1.333 Đậu đũa Lúa mùa Su hào Cải Đông D− 35,4 1.944 1.444 1.111 Lúa xuân Lúa mùa Cải Đông D− 20,8 972 1.111 694 Lúa xuân Lúa mùa Su hào 25,0 972 972 694 Lúa xuân Lúa mùa Cà chua 38,9 1.250 1.389 694 Đối với chân ruộng chỉ trồng 3 vụ/năm, diện tích này chiếm đa số diện tích canh tác, đặc biệt với chân ruộng trồng 2 vụ lúa sau đó trồng vụ đông, l−ợng phân chuồng cung cấp t−ơng đối lớn l−ợng phân chuồng phải cung cấp từ 20,8-38,9 tấn/ha. Trong khi đó, l−ợng phân vô cơ cung cấp ít hơn, đạm ure

thay đổi từ 972-1.250 kg/ha, lân super từ 972-1.389 kg/ha và kali 694 kg/ha. Sở dĩ có hiện t−ợng trên, do trên đất trồng 2 vụ lúa đất bị huy động nhiều dinh d−ỡng hơn so với các chân ruộng khác đặc biệt là chất hữu cơ.

Qua nghiên cứu điều tra về tình hình sử dụng phân bón, vẫn còn khoảng 20% số hộ sử dụng trực tiếp phân và n−ớc phân không qua ủ, nguồn phân hữu cơ hạn chế trong khi nhu cầu phân hữu cơ cần cho sản xuất rất cao.

Tr−ớc thực trạng đất canh tác xấu, để đạt năng suất cao các hộ nông dân đã sử dụng rất nhiều phân hoá học, phân đạm và phân kali chủ yếu sử dụng để t−ới (định kỳ 5-7 ngày/lần) mà ch−a quan tâm đến thời điểm cần ngừng bón phân để đảm bảo chất l−ợng rau, nhiều hộ nông dân ch−a thực sự quan tâm đến thành phần dinh d−ỡng chứa trong phân hỗn hợp.

Nh− vậy, nông dân ch−a thực sự hiểu biết về việc sử dụng các loại phân hoá học, liều l−ợng và cách thức sử dụng đã có ảnh h−ởng đến việc tích luỹ trong sản phẩm và đất trồng nh− thế nào.

4.3.1.4. Một số nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón

Nông dân ch−a xác định đ−ợc liều l−ợng thích hợp và hiệu quả của từng loại phân, đặc biệt là bón không cân đối giữa các loại phân phân hoá học, giữa phân hoá học, phân hữu cơ và phân vi l−ợng. Mặt khác nông dân th−ờng chỉ quen bón nhiều phân đa l−ợng nên do tác dụng đối kháng, do trao đổi hấp thu của cây và của đất làm cho môi tr−ờng trở nên mất cân đối dinh d−ỡng và làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón.

Với 60,10 % là đất thịt nhẹ và 38,23% là đất cát và cát pha, đất của Sơn Du là loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, nên khả năng giữ chất dinh d−ỡng trong keo đất là hạn chế, các loại phân bón dễ bị rửa trôi khi gặp m−a và ngấm xuống tầng n−ớc ngầm. Vì vậy, đã làm giảm hiệu quả sử dụng các loại phân bón, đặc biệt là các loại phân hoá học.

Công tác t−ới tiêu không hợp lý và kịp thời cũng làm giảm hiệu quả sử dụng các loại phân bón. Khi ruộng rau khô hạn không đ−ợc t−ới n−ớc kịp thời

sẽ giảm khả năng hoà tan các chất dinh d−ỡng để cung cấp cho cây trồng, nên làm tăng tỷ lệ thất thoát các loại phân hoá học do bị bốc hơi khi gặp trời nắng có nhiệt độ cao. Mặt khác, do tầng canh tác mỏng, tầng liền kề thấm n−ớc kém, ruộng trũng dễ gây úng cục bộ khi gặp m−a cũng gây nên hiện t−ợng rửa trôi và thất thoát các loại phân bón.

Sử dụng các tàn d− thực vật nh− đậu đỗ, dây bí, thân cà chua v.v làm phân bón có tác dụng tăng nguồn phân hữu cơ trong đất, trong đó có rất nhiều loại phân khoáng N-P-K và phân vi l−ợng, cải thiện tính chất lý hoá học của đất. Vì vậy, nông dân Sơn Du ch−a thực sự sử dụng phổ biến các tàn d− thực vật sẽ đồng nghĩa với việc phải tăng chi phí sản xuất cho việc đầu t− cho các loại phân bón cho sản xuất.

4.3.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV

Đã từ lâu trong sản xuất nông nghiệp, ng−ời nông dân coi việc sử dụng thuốc BVTV là biện pháp có hiệu quả nhất trong việc kiểm soát sâu bệnh hại, đặc biệt là trong tình hình hiện nay chịu tác động mạnh của nền kinh tế thị tr−ờng. Trong sản xuất, nông dân tự quyết định việc lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV từ sự hiểu biết và những kinh nghiệm của họ. Bên cạnh đó, họ cũng tham khảo những lời khuyên của hàng xóm, các hộ nông dân khác và sự chỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)