và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu: đất trồng rau.
3.2. Địa điểm nghiên cứu: thôn Sơn Du, xã Nguyên Khê, Đông Anh, thành phố Hà Nội. thành phố Hà Nội.
3.3. Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2003 đến tháng 7/2004.
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.4.1. Đánh giá thực trạng sản xuất rau ở thôn Sơn Du
• Xác định các mô hình thời vụ phổ biến đang đ−ợc áp dụng (cơ cấu cây trồng, cách thức luân canh v.v).
• Điều tra, khảo sát các hộ để đánh giá thực trạng các dạng đầu t− hoá học trong sản xuất rau. Tập trung nghiên cứu về việc sử dụng các loại phân hoá học và các loại thuốc BVTV cho rau, gồm:
- Liều l−ợng, cách thức bón các loại phân hoá học.
- Các hoá chất BVTV đ−ợc sử dụng, l−ợng dùng, số lần phun v.v.
3.4.2. Đánh giá thực trạng môi tr−ờng đất do sản xuất rau đem lại
Phân tích một số mẫu đất để đánh giá thực trạng môi tr−ờng đất canh tác do sử dụng phân hoá học và hoá chất BVTV gây ra nh− pH, thành phần cơ giới và một số KLN.
3.4.3.Đề xuất biện pháp tăng hiệu quả sử dụng các đầu t− hoá học
Các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả sử dụng phân hoá học và hoá chất BVTV trong sản xuất rau giúp tăng thu nhập cho ng−ời dân và giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng đất.
3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Thu thập và sử dụng các số liệu thứ cấp
• Sử dụng các kết quả nghiên cứu liên quan tới “Dự án Công nghệ bền vững cho quản lý dịch hại và dinh d−ỡng đất ở các hệ sản xuất rau quy
mô nông hộ tại Đông Anh-Hà Nội” (do Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp-Tr−ờng ĐNNN I chủ trì và thực hiện). Uỷ ban châu Âu tài trợ theo hợp đồng số ICA4-CT-2001-10054.
• Các kết quả đã nghiên cứu khoa học từ các Tr−ờng, Viện và các tổ chức nghiên cứu có liên quan.
3.5.2. Điều tra quan sát trực tiếp
3.5.2.1. Điều tra thực trạng sản xuất rau
Phỏng vấn hộ nông dân trên cơ sở bảng câu hỏi mở (Xem phụ lục I). Quan sát trực tiếp nhằm xác định hiện trạng sản xuất.
Hình1.1. Thảo luận nhóm với các hộ nông dân tại Sơn Du
• Ph−ơng pháp áp dụng: phỏng vấn trực tiếp, chọn ngẫu nhiên phân lớp (trong số các hộ trồng rau).
• Số hộ điều tra: 32 hộ.
• Ph−ơng pháp chọn hộ: lấy ngẫu nhiên theo lớp trong danh sách các hộ có sản xuất rau.
• Nội dung điều tra các hộ gia đình:
- Diện tích trồng rau, cơ cấu cây trồng và mùa vụ
- Nghiên cứu sâu trong 5 loại rau có diện tích trồng lớn nhất tại
Sơn Du, gồm cải Đông D−, su hào, cà chua, cải ngọt, đậu đũa.
- Đầu t− phân hoá học với số l−ợng, thành phần, tỷ lệ các loại phân - Sử dụng hoá chất BVTV với các chỉ tiêu về l−ợng dùng, chủng
loại, số lần phun v.v.
3.5.2.2. Các chỉ tiêu quan sát
Lấy ngẫu nhiên mẫu đất phân tích ở tầng đất mặt sau khi thu hoạch rau một số chỉ tiêu chính liên quan đến các đầu t− phân hoá học và các hoá chất BVTV làm thay đổi về chất l−ợng đất.
3.5.3. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
• Lấy mẫu đất phân tích tại tầng đất canh tác, sau khi khi thu hoạch rau. • Các mẫu đất đ−ợc lấy tại 3 công thức luân canh khác nhau, gồm: - Công thức 1: trên đất canh tác cơ cấu 2 loại cây, có ít nhất 1 cây rau. - Công thức 2: trên đất canh tác cơ cấu 3 loại cây, trong đó có 1-2 cây rau - Công thức 3: trên đất canh tác cơ cấu 4 loại cây, trong đó có 2-3 cây rau • Phân tích mẫu đất bằng ph−ơng pháp hấp thụ nguyên tử tại Phòng thí
nghiệm-Tr−ờng Đại học nông nghiệp I-Hà Nội để xác định hàm l−ợng các KLN, gồm Pb, Cd, Zn và Cu trong đất trồng rau tại 3 loại công thức luân khác nhau trên. Các mẫu đ−ợc lặp lại 3 lần tính giá trị trung bình. • Số liệu điều tra đầu vào sản xuất đ−ợc xử lý bằng phần mềm Nutmon