Bản Đồ thôn Sơn Du

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 45)

6. Tài liệu tham khảo

4.2 Bản Đồ thôn Sơn Du

Cơ sở hạ tầng của thôn phát triển rất thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận. Ngoài lợi thế gần thị tr−ờng thủ đô, Sơn Du còn có quốc lộ 2 và quốc lộ 3 chạy qua. Vì vậy, Sơn Du có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá, đặc biệt là các sản phẩm rau xanh.

Trong sản xuất nông nghiệp, Sơn Du là thôn đ−ợc cung cấp n−ớc t−ới thuận lợi hơn so với các thôn còn lại trong xã.

Đặc điểm địa hình

Đất của thôn Sơn Du đ−ợc chia làm 3 loại có độ cao khác nhau, đ−ợc gọi là đất cao, vàn cao, vàn (trung bình) và đất thấp (trũng). Trong đó, đất cao chiếm 60%, đất vàn chiếm 30% và đất thấp chiếm 10% tổng diện tích đất canh tác. Lát cắt đặc tính các loại đất đ−ợc trình bày tại Sơ đồ 4.1 d−ới đây.

Vị trí Thôn Đồng Sơn DuThôn Sông Cà Lồ

Địa hình Đất cao và vàn cao dân c− Khu Đất cao và vàn cao

Bắc Vàn thấp, Đất trũng Đất cát pha, thịt nhẹ Xám bạc màu Đất cát pha, thịt nhẹ Xám bạc màu Thịt Nặng Thành phần cơ giới Làm đất dễ Làm đất dễ Làm đất khó Hạng đất Đất hạng II Đất hạng II Hạng III Công thức luân Canh

1. Lúa xuân - lúa mùa -rau dông 2. Rau xuân - lúa

mùa -rau đông 3. Lúa xuân - rau

hè thu - rau đông

1. Lúa xuân - lúa mùa -rau dông 2. Rau xuân - lúa

mùa-rau đông 3. Lúa xuân - rau

hè thu - rau đông

Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông Diện tích t−ới chủ động 30 % diện tích t−ới chủ động, 70 % diện tích bơm tát 30 % diện tích t−ới chủ động, 70 % diện tích bơm tát 30 % DT t−ới chủ động, 70 % DT bơm tát

Sơ đồ 4.1. Sơ đồ lát cắt ngang thôn Sơn Du

Thôn Sơn Du có 3 dạng địa hình:

• Khu đất cao và vàn cao: đây là khu đất thuận lợi cho trồng 3 vụ một năm (lúa xuân- lúa mùa sớm-rau vụ đông; lúa xuân-rau hè thu-rau vụ đông; hoặc rau xuân-lúa mùa sớm-rau vụ đông).

• Đất khu dân c− và các công trình dân sinh: địa hình cao so với khu trồng trọt, khi gặp m−a lớn n−ớc chảy từ khu dân c− xuống hồ hoặc m−ơng xung quanh làng. Đây là khu dự trữ n−ớc phục vụ nuôi thuỷ sản và t−ới n−ớc.

• Vàn thấp, đất trũng: xa khu dân c− và gần sông Cà Lồ, chủ yếu trồng 2 vụ lúa (xuân và mùa, vụ đông chủ yếu trồng khoai lang hoặc ngô).

4.1.3.2. Tình hình kinh tế x hội

Hiện nay, dân số của thôn Sơn Du khoảng 1.600 ng−ời. Những năm qua, đời sống của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao, thu nhập bình quân theo đầu ng−ời/năm là 228 USD. Hiện tại, còn khoảng 48/350 hộ gia đình thuộc diện nghèo (những hộ đ−ợc cho là thiếu khả năng trong mua sắm các trang thiết bị tối thiểu nh− tivi, xe đạp tốt v.v.), có 8 hộ rất giàu (chủ yếu là cán bộ nhà n−ớc và hộ kinh doanh dịch vụ), số còn lại là các hộ có kinh tế trung bình (244 hộ) và hộ khá (50 hộ). Các hộ nghèo chủ yếu trồng lúa, các hộ khá và trung bình trồng nhiều rau hơn, đặc biệt vào vụ đông. Hiện nay, 100% số hộ đã có điện sử dụng cho sinh hoạt. Có khoảng 95% số hộ sử dụng n−ớc giếng khoan, số còn lại sử dụng n−ớc giếng khơi để lấy n−ớc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Thôn Sơn du không có chợ, nên ng−ời dân địa ph−ơng th−ờng mua bán ở 3 chợ gần thôn là chợ Lắp Ghép, chợ Nguyên Khê và chợ Bắc Hồng. Chợ Lắp Ghép họp vào buổi chiều và bán rau, thực phẩm. Chợ Nguyên khê (còn gọi là chợ Phố) họp vào buổi sáng, là nơi cho nông dân bán cà chua vào vụ mùa, rau vụ đông. Chợ Bắc Hồng chỉ là nơi cho nông dân mua bán thực phẩm. Cả ba chợ trên đều có khoảng cách đến trung tâm của thôn khoảng 2 km.

Phân loại hộ nông dân

Theo tiêu chí loại hình các hoạt động sống, nông dân tự chia các hộ trong thôn thành 8 nhóm hộ nh− sau:

1. Nhóm chuyên dịch vụ (2 hộ): đặc điểm của nhóm hộ này là nhà ít ng−ời, thiếu lao động bởi vậy họ phải cho thuê ruộng và tham gia vào các hoạt động dịch vụ nh− bán tạp phẩm, hàng khô.

2. Nhóm dịch vụ + chăn nuôi (5 hộ): nhóm hộ này tham gia các hoạt động dịch vụ nh− bán bia, gò hàn, kinh doanh thuốc BVTV, phân bón, xay xát

lúa. Ngoài ra, họ cũng phát triển chăn nuôi lợn, gà, ngan, vịt và nếu có trồng trọt thì cũng với diện tích rất ít.

3. Nhóm dịch vụ + sản xuất (18 hộ): t−ơng tự nh− nhóm dịch vụ + chăn nuôi, tuy nhiên các hộ thuộc nhóm này có diện tích trồng trọt lớn hơn và thu nhập từ trồng trọt là quan trọng đối với gia đình họ.

4. Nhóm chuyên rau (5 hộ): các hộ này th−ờng là các hộ có kinh tế khá, có sức lao động và kỹ thuật sản xuất. Phần lớn đất canh tác của họ đ−ợc sử dụng để trồng rau trong suốt năm. Phần nhỏ đất đ−ợc sử dụng để trồng lúa, nh− là một biện pháp cải tạo đất cho trồng rau.

5. Nhóm chuyên lúa (10 hộ): các hộ thuộc nhóm này th−ờng thiếu lao động để sản xuất rau, tuy nhiên họ có thể có lao động đi làm thuê cho nhà khác hoặc bốc vác. Vào vụ đông, họ th−ờng chỉ trồng các cây đòi hỏi ít lao động nh− khoai lang, ngô, và rau thì chỉ đủ cho gia đình sử dụng. Một số hộ thuộc nhóm này cũng tham gia kinh doanh một số loại hình dịch vụ t−ơng tự nh− các hộ ở các nhóm khác.

6. Nhóm nhiều rau ít lúa (150 hộ): các hộ thuộc nhóm này th−ờng là các hộ có kinh tế khá hoặc ít nhất là trung bình, có điều kiện về sức lao động. Về cơ cấu sản xuất, nhóm này có đặc điểm sau:

- Vụ xuân: 70% diện tích trồng lúa + 30% diện tích trồng rau. - Vụ mùa: 60% diện tích trồng lúa + 40% diện tích trồng rau.

- Vụ đông: 90% diện tích trồng rau + 10% diệc tích trồng cây khác nh− khoai lang, ngô.

7. Nhóm nhiều lúa ít rau (150 hộ): các hộ thuộc nhóm này th−ờng là các hộ có kinh tế trung bình, và nghèo. Theo ng−ời dân thì các hộ nghèo trong thôn (48 hộ) đều thuộc nhóm này. Về cơ cấu sản xuất, nhóm này có đặc điểm:

- Vụ xuân: 80% diện tích trồng lúa + 20% diện tích trồng rau - Vụ mùa: 80% diện tích trồng lúa + 20% diện tích trồng rau

- Vụ đông: 90% diện tích trồng rau + 10% diệc tích trồng cây khác nh− khoai lang, ngô.

8. Nhóm không làm ruộng (10 hộ): các hộ thuộc nhóm này th−ờng là công nhân viên nhà n−ớc hoặc làm thủ công nghiệp nh− dệt may.

Trong số này, trừ các hộ giàu có chủ yếu là cán bộ nhà n−ớc và hộ làm kinh doanh, các hộ thuộc diện khá và trung bình có thể rơi vào hầu hết các nhóm loại hình hoạt động sống, tuy nhiên các hộ nghèo th−ờng tập trung ở nhóm nhiều lúa ít rau.

4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp 4.2.1.Tình hình sử dụng đất 4.2.1.Tình hình sử dụng đất

Thôn Sơn Du, ruộng đất đ−ợc chia thành 14 cánh đồng đ−ợc gọi tên theo vị trí của cánh đồng trong mối liên hệ với các dấu tích đặc biệt trong thôn, ví dụ khu Sau chùa, Cửa kho, Giải ph−ớn v.v. Chỉ có một khu duy nhất đ−ợc gọi theo cách phân chia theo độ màu mỡ của đất mà bộ phận địa chính sử dụng là khu A, B và R22. Tuy nhiên, có một sự phân bố ngẫu nhiên là tất cả các cánh đồng có vị trí ở gần khu trung tâm, bao quanh khu dân c− đều có độ màu mỡ cao (Bảng 4.1).

Bảng 4.1. Các loại cây vụ đông chính trên các khu đất khác nhau

Loại rau Cửa kho A + R22 ph−ớnGiải Gốc xến Tây làng Đồng Các khu còn lại D−a chuột 10 3 3 2 - Bí xanh 6 2 4 3 - Đậu đũa 5 2 2 - - Cải Đông D− 3 10 10 10 10 Chủ yếu trồng cây l−ơng thực nh− ngô, khoai lang

Ghi chú: 10 – nhiều nhất; 1 – ít nhất; - – không trồng.

Tổng diện tích đất của Sơn Du khoảng 94,66 ha, trong đó đất nông nghiệp là 90,56 ha (chiếm 95,67%), đất thổ c− 1,8 ha và đất ch−a sử dụng (bao

gồm đất lèo, lạch) 2,3 ha. Thôn Sơn Du đ−ợc đánh giá là thôn có diện tích trồng rau lớn nhất của xã Nguyên Khê. Mặc dù rau chỉ mới đ−ợc trồng ở Sơn Du vào những năm 1960 (lúc đó chủ yếu là cà chua, d−a chuột), song cho đến nay ng−ời dân cũng đã thu đ−ợc rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau, đặc biệt khi đất canh tác của họ không thích hợp cho trồng rau (đất cát và pha cát, tầng canh tác mỏng và tầng d−ới chặt cứng, khả năng giữ n−ớc rất hạn chế).

Theo các hộ dân thì từ những năm 1970, mặc dù còn manh mún, một phần diện tích đất vụ mùa đã đ−ợc sử dụng để trồng rau (Bảng 4.2).

Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính theo thời gian

Năm1 Loại cây trồng 1954 1970 1975 1980 1990 1995 2002 Lúa xuân2 1% - 60% - 85% 85% 80% Lúa mùa 100% - 100% - 80% 85% 70% Ngô3 0 0 0 0 1 3 1 Khoai lang 10 10 8 7 5 3 1 Lạc 10 10 5 3 0 0 0 Đậu đũa 10 10 7 4 0 0 0 Cà chua 0 1 3 5 8 8 4 D−a chuột 0 4 6 6 4 3 2 Su hào 0 0 2 3 5 7 8 Cải bắp 0 0 2 2 3 4 5 Cải Đông D−4 0 0 0 0 3 5 8 Đậu leo 0 0 0 1 3 7 7

Ghi chú: 1Các mốc thời gian do ng−ời dân tự chọn

2Lúa là cây trồng chính của nông dân nên họ có thể nhớ và −ớc l−ợng t−ơng đối chính xác diện tích trồng lúa qua các thời kỳ, nên ở đây chúng tôi dùng đơn vị %.

3Đối với ngô và các loại cây khác, ng−ời dân cho điểm, 10 - là trồng nhiều nhất; 1 - ít nhất; 0 - ch−a hoặc không trồng.

4Nông dân bắt đầu trồng cải (có nguồn gốc từ Đông D− - là tên một địa danh của huyện Gia Lâm) vào đầu những năm 1990. Hiện giống cải đang trồng có nguồn gốc từ Hồng Kông (Choi Hingle), song dân vẫn gọi là cải Đông D− [9].

4.2.2. Phân bố cây trồng theo loại đất

Từ đặc điểm địa hình và tình hình sử dụng đất của thôn Sơn Du, với hiện trạng 60% là đất cao, 30% là đất vàn và 10% là đất thấp. Trong đó 38,23% là đất cát, cát pha; 60,10% là đất thịt nhẹ và 1,67% đất thịt trung bình. Vì vậy, mỗi loại đất có thành phần cơ giới khác nhau trên các khu vực có địa hình cao thấp khác nhau thì cơ cấu cây trồng t−ơng đối khác nhau, cụ thể:

- Trên đất cát pha cao: trồng lúa xuân và lúa mùa chiếm diện tích nhiều nhất, rau xuân, hoặc rau hè thu bao gồm cây trồng là cải Đông D−, su hào, bí, cải ngọt, đậu, hoa. Trong đó, cải Đông D−, su hào và bí xanh chiếm diện tích lớn nhất.

- Trên đất cát: trồng lúa xuân, lúa mùa chiếm diện tích nhiều nhất, rau xuân hoặc rau hè thu gồm cải Đông D−, su hào, cải ngọt.

- Trên đất thịt cao: các cây trồng chính trồng là su hào, cà tím, bí, cải, lúa và ngô. Trong đó lúa xuân và mùa trồng với diện tích lớn nhất.

- Trên đất cát pha trung bình: các cây trồng chính th−ờng đ−ợc trồng là su hào, bí xanh, cà chua, d−a chuột, ớt và lúa. Trong vụ xuân và vụ mùa, lúa chiếm diện tích lớn nhất, sau đó là cải Đông D−. Vụ đông, cải Đông D− là cây trồng chính.

- Trên đất thịt thấp: chỉ có 2 loại cây trồng là lúa 2 vụ và cây trồng vụ đông, chủ yếu là ngô, khoai lang và một ít diện tích trồng rau.

Bảng 4.3. Phân bố cây trồng trên các loại đất tại thôn Sơn Du

Khu vực đất cao, vàn cao Khu vực đất trung bình Khu vực đất thấp Loại cây Đất cát Đất cát pha Đất thịt Đất cát pha Đất thịt Lúa +++ +++ +++ +++ +++ Lúa mùa +++ +++ +++ +++ +++ Cải Đông D− +++ +++ + +++ Su hào ++ ++ + ++ Bắp cải ++ ++ + ++ Cà chua + + + Đậu trạch + + + + Ngô + + ++ Bí xanh ++ ++ ++ ++ Cải ngọt + + + Đậu đũa ++ ++ ++ D−a chuột + + + + Ít + + + + Cà tím + + Hoa nhài + + + Khoai lang ++

Ghi chú: + : ít ++: Trung bình +++: Nhiều

4.2.3. Cơ cấu cây trồng theo mùa vụ

4.2.3.1. Lịch mùa vụ

Trong chu kỳ sản xuất của nông dân, một năm gồm 3 vụ gieo trồng chính gồm vụ xuân, vụ hè (thu) và vụ đông (Biểu đồ 4.2).

Qua thời gian điều tra năm 2003 cho thấy, tuỳ theo thời gian sinh tr−ởng của từng loại cây trồng, nông dân có thể trồng nhiều lứa rau trên cùng một chân đất trong một vụ.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đỗ trạch 2 Đỗ vàng 3 Đậu đũa 4 Bắp cải 5 Bầu 6 Bí ngô 7 Bí xanh 8 Cà chua 9 Cà tím 10 Cải đông d− 11 Cải bao 12 Cải canh 13 Cải ngọt 14 Củ cải trắng 15 D−a bở 16 D−a chuột 17 Hành 18 ớt 19 Khoai lang 20 Khoai sọ 21 Khoai tây 22 Lạc 23 Lúa 24 Mồng tơi 25 Ngô 26 Rau cải cúc 27 Rau dền 28 Rau muống 29 Súp lơ trắng 30 Súp lơ xanh 31 Su hào 32 Su su STT Cây trồng Tháng

Biểu đồ 4.2. Lịch thời vụ các loại cây trồng tại thôn Sơn Du

Hiện nay, các hộ nông dân của Sơn Du trồng tổng cộng là 32 loại cây trồng nông nghiệp, trong số đó có 28 loại là cây rau. Hầu hết thời gian trong các tháng đều có cây trồng trên ruộng, trong đó có những loại rau đ−ợc trồng trong cả 3 vụ nh− cải Đông D−, đậu đũa, cải ngọt, d−a chuột, cà tím v.v. Tổng

diện tích gieo trồng cả năm của 32 hộ điều tra là 869 sào (25,5 ha), trong đó lúa chiếm 11,5 ha (45%), các cây l−ơng thực nh− ngô, khoai lang chiếm 2,8 ha (11%) và các loại rau chiếm 11,2 ha (44%).

Trong 11,2 ha diện tích trồng rau năm 2003, cải Đông D− chiếm diện tích trồng lớn nhất là 3,3 ha (29%), tiếp theo là xu hào 1,2 ha (11%), cà chua và cải ngọt đ−ợc trồng với diện tích bằng nhau cùng 1 ha (9%), đậu đũa trồng 0,8 ha (7%) và các cây khác trồng 3,9 ha (35%) (Biểu đồ 4.3).

Đa số các loại rau trồng trong 2 vụ là vụ đông và vụ xuân, trong khi lúa có 2 vụ chính là lúa xuân và lúa mùa.

29% 11% 9% 9% 7% 35% Cải đông d− Su hào Cà chua Cải ngọt Đậu đũa Rau khác

Biểu đồ 4.3. Diện tích gieo trồng các loại rau ở Sơn Du, năm 2003 4.2.3.2. Các công thức luân canh 4.2.3.2. Các công thức luân canh

Tuỳ theo từng xứ đồng, đặc tính lý hoá học của đất và nguồn n−ớc t−ới, thời gian sinh tr−ởng của cây trồng, nhu cầu tiêu thụ rau của ng−ời dân và thị tr−ờng mà trong năm 2003 các hộ nông dân tại Sơn Du đã sản xuất theo các công thức luân canh khác nhau. Hầu hết trong các công thức luân canh đều sử từ 3-4 cây trồng (Bảng 4.4).

Các chân ruộng tốt, với 4 vụ cây trồng/năm có diện tích chiếm khoảng 25% tổng diện tích canh tác của toàn thôn, trong đó có 1 vụ lúa (lúa xuân hoặc lúa màu sớm, còn lại 3 vụ rau).

Đối với chân ruộng chỉ trồng 3 vụ/năm, diện tích này chiếm đa số diện tích canh tác, tại khu vực này ng−ời dân sử dụng đa dạng các công thức luân canh, th−ờng canh tác 1 vụ lúa giữa 2 vụ rau.

Đối với đất 2 vụ (lúa xuân-cà tím, lúa xuân-cải ngọt, cà tím-lúa mùa) các chân ruộng này có diện tích rất ít, th−ờng là đất xấu, xa khu dân c−, thiếu n−ớc canh tác và không thuận lợi cho công tác t−ới n−ớc.

Bảng 4.4. Các công thức luân canh tại thôn Sơn Du, năm 2003

Công thức luân canh/1năm

Lúa xuân Bí xanh Cải Đông D− Su hào Lúa xuân Cải Đông D− Đậu trạch Cải Đông D− Lúa xuân Đậu đũa Su hào Cải Đông D− Lúa xuân D−a chuột Cải Đông D−

Lúa xuân ớt Bắp cải

Lúa xuân Cà tím Lúa xuân Cải ngọt

Lúa xuân Ngô Cải Đông D−

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)