4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp
4.2.1.Tình hình sử dụng đất
Thôn Sơn Du, ruộng đất đ−ợc chia thành 14 cánh đồng đ−ợc gọi tên theo vị trí của cánh đồng trong mối liên hệ với các dấu tích đặc biệt trong thôn, ví dụ khu Sau chùa, Cửa kho, Giải ph−ớn v.v. Chỉ có một khu duy nhất đ−ợc gọi theo cách phân chia theo độ màu mỡ của đất mà bộ phận địa chính sử dụng là khu A, B và R22. Tuy nhiên, có một sự phân bố ngẫu nhiên là tất cả các cánh đồng có vị trí ở gần khu trung tâm, bao quanh khu dân c− đều có độ màu mỡ cao (Bảng 4.1).
Bảng 4.1. Các loại cây vụ đông chính trên các khu đất khác nhau
Loại rau Cửa kho A + R22 ph−ớnGiải Gốc xến Tây làng Đồng Các khu còn lại D−a chuột 10 3 3 2 - Bí xanh 6 2 4 3 - Đậu đũa 5 2 2 - - Cải Đông D− 3 10 10 10 10 Chủ yếu trồng cây l−ơng thực nh− ngô, khoai lang
Ghi chú: 10 – nhiều nhất; 1 – ít nhất; - – không trồng.
Tổng diện tích đất của Sơn Du khoảng 94,66 ha, trong đó đất nông nghiệp là 90,56 ha (chiếm 95,67%), đất thổ c− 1,8 ha và đất ch−a sử dụng (bao
gồm đất lèo, lạch) 2,3 ha. Thôn Sơn Du đ−ợc đánh giá là thôn có diện tích trồng rau lớn nhất của xã Nguyên Khê. Mặc dù rau chỉ mới đ−ợc trồng ở Sơn Du vào những năm 1960 (lúc đó chủ yếu là cà chua, d−a chuột), song cho đến nay ng−ời dân cũng đã thu đ−ợc rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau, đặc biệt khi đất canh tác của họ không thích hợp cho trồng rau (đất cát và pha cát, tầng canh tác mỏng và tầng d−ới chặt cứng, khả năng giữ n−ớc rất hạn chế).
Theo các hộ dân thì từ những năm 1970, mặc dù còn manh mún, một phần diện tích đất vụ mùa đã đ−ợc sử dụng để trồng rau (Bảng 4.2).
Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính theo thời gian
Năm1 Loại cây trồng 1954 1970 1975 1980 1990 1995 2002 Lúa xuân2 1% - 60% - 85% 85% 80% Lúa mùa 100% - 100% - 80% 85% 70% Ngô3 0 0 0 0 1 3 1 Khoai lang 10 10 8 7 5 3 1 Lạc 10 10 5 3 0 0 0 Đậu đũa 10 10 7 4 0 0 0 Cà chua 0 1 3 5 8 8 4 D−a chuột 0 4 6 6 4 3 2 Su hào 0 0 2 3 5 7 8 Cải bắp 0 0 2 2 3 4 5 Cải Đông D−4 0 0 0 0 3 5 8 Đậu leo 0 0 0 1 3 7 7
Ghi chú: 1Các mốc thời gian do ng−ời dân tự chọn
2Lúa là cây trồng chính của nông dân nên họ có thể nhớ và −ớc l−ợng t−ơng đối chính xác diện tích trồng lúa qua các thời kỳ, nên ở đây chúng tôi dùng đơn vị %.
3Đối với ngô và các loại cây khác, ng−ời dân cho điểm, 10 - là trồng nhiều nhất; 1 - ít nhất; 0 - ch−a hoặc không trồng.
4Nông dân bắt đầu trồng cải (có nguồn gốc từ Đông D− - là tên một địa danh của huyện Gia Lâm) vào đầu những năm 1990. Hiện giống cải đang trồng có nguồn gốc từ Hồng Kông (Choi Hingle), song dân vẫn gọi là cải Đông D− [9].
4.2.2. Phân bố cây trồng theo loại đất
Từ đặc điểm địa hình và tình hình sử dụng đất của thôn Sơn Du, với hiện trạng 60% là đất cao, 30% là đất vàn và 10% là đất thấp. Trong đó 38,23% là đất cát, cát pha; 60,10% là đất thịt nhẹ và 1,67% đất thịt trung bình. Vì vậy, mỗi loại đất có thành phần cơ giới khác nhau trên các khu vực có địa hình cao thấp khác nhau thì cơ cấu cây trồng t−ơng đối khác nhau, cụ thể:
- Trên đất cát pha cao: trồng lúa xuân và lúa mùa chiếm diện tích nhiều nhất, rau xuân, hoặc rau hè thu bao gồm cây trồng là cải Đông D−, su hào, bí, cải ngọt, đậu, hoa. Trong đó, cải Đông D−, su hào và bí xanh chiếm diện tích lớn nhất.
- Trên đất cát: trồng lúa xuân, lúa mùa chiếm diện tích nhiều nhất, rau xuân hoặc rau hè thu gồm cải Đông D−, su hào, cải ngọt.
- Trên đất thịt cao: các cây trồng chính trồng là su hào, cà tím, bí, cải, lúa và ngô. Trong đó lúa xuân và mùa trồng với diện tích lớn nhất.
- Trên đất cát pha trung bình: các cây trồng chính th−ờng đ−ợc trồng là su hào, bí xanh, cà chua, d−a chuột, ớt và lúa. Trong vụ xuân và vụ mùa, lúa chiếm diện tích lớn nhất, sau đó là cải Đông D−. Vụ đông, cải Đông D− là cây trồng chính.
- Trên đất thịt thấp: chỉ có 2 loại cây trồng là lúa 2 vụ và cây trồng vụ đông, chủ yếu là ngô, khoai lang và một ít diện tích trồng rau.
Bảng 4.3. Phân bố cây trồng trên các loại đất tại thôn Sơn Du
Khu vực đất cao, vàn cao Khu vực đất trung bình Khu vực đất thấp Loại cây Đất cát Đất cát pha Đất thịt Đất cát pha Đất thịt Lúa +++ +++ +++ +++ +++ Lúa mùa +++ +++ +++ +++ +++ Cải Đông D− +++ +++ + +++ Su hào ++ ++ + ++ Bắp cải ++ ++ + ++ Cà chua + + + Đậu trạch + + + + Ngô + + ++ Bí xanh ++ ++ ++ ++ Cải ngọt + + + Đậu đũa ++ ++ ++ D−a chuột + + + + Ít + + + + Cà tím + + Hoa nhài + + + Khoai lang ++
Ghi chú: + : ít ++: Trung bình +++: Nhiều
4.2.3. Cơ cấu cây trồng theo mùa vụ
4.2.3.1. Lịch mùa vụ
Trong chu kỳ sản xuất của nông dân, một năm gồm 3 vụ gieo trồng chính gồm vụ xuân, vụ hè (thu) và vụ đông (Biểu đồ 4.2).
Qua thời gian điều tra năm 2003 cho thấy, tuỳ theo thời gian sinh tr−ởng của từng loại cây trồng, nông dân có thể trồng nhiều lứa rau trên cùng một chân đất trong một vụ.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đỗ trạch 2 Đỗ vàng 3 Đậu đũa 4 Bắp cải 5 Bầu 6 Bí ngô 7 Bí xanh 8 Cà chua 9 Cà tím 10 Cải đông d− 11 Cải bao 12 Cải canh 13 Cải ngọt 14 Củ cải trắng 15 D−a bở 16 D−a chuột 17 Hành 18 ớt 19 Khoai lang 20 Khoai sọ 21 Khoai tây 22 Lạc 23 Lúa 24 Mồng tơi 25 Ngô 26 Rau cải cúc 27 Rau dền 28 Rau muống 29 Súp lơ trắng 30 Súp lơ xanh 31 Su hào 32 Su su STT Cây trồng Tháng
Biểu đồ 4.2. Lịch thời vụ các loại cây trồng tại thôn Sơn Du
Hiện nay, các hộ nông dân của Sơn Du trồng tổng cộng là 32 loại cây trồng nông nghiệp, trong số đó có 28 loại là cây rau. Hầu hết thời gian trong các tháng đều có cây trồng trên ruộng, trong đó có những loại rau đ−ợc trồng trong cả 3 vụ nh− cải Đông D−, đậu đũa, cải ngọt, d−a chuột, cà tím v.v. Tổng
diện tích gieo trồng cả năm của 32 hộ điều tra là 869 sào (25,5 ha), trong đó lúa chiếm 11,5 ha (45%), các cây l−ơng thực nh− ngô, khoai lang chiếm 2,8 ha (11%) và các loại rau chiếm 11,2 ha (44%).
Trong 11,2 ha diện tích trồng rau năm 2003, cải Đông D− chiếm diện tích trồng lớn nhất là 3,3 ha (29%), tiếp theo là xu hào 1,2 ha (11%), cà chua và cải ngọt đ−ợc trồng với diện tích bằng nhau cùng 1 ha (9%), đậu đũa trồng 0,8 ha (7%) và các cây khác trồng 3,9 ha (35%) (Biểu đồ 4.3).
Đa số các loại rau trồng trong 2 vụ là vụ đông và vụ xuân, trong khi lúa có 2 vụ chính là lúa xuân và lúa mùa.
29% 11% 9% 9% 7% 35% Cải đông d− Su hào Cà chua Cải ngọt Đậu đũa Rau khác
Biểu đồ 4.3. Diện tích gieo trồng các loại rau ở Sơn Du, năm 2003 4.2.3.2. Các công thức luân canh 4.2.3.2. Các công thức luân canh
Tuỳ theo từng xứ đồng, đặc tính lý hoá học của đất và nguồn n−ớc t−ới, thời gian sinh tr−ởng của cây trồng, nhu cầu tiêu thụ rau của ng−ời dân và thị tr−ờng mà trong năm 2003 các hộ nông dân tại Sơn Du đã sản xuất theo các công thức luân canh khác nhau. Hầu hết trong các công thức luân canh đều sử từ 3-4 cây trồng (Bảng 4.4).
Các chân ruộng tốt, với 4 vụ cây trồng/năm có diện tích chiếm khoảng 25% tổng diện tích canh tác của toàn thôn, trong đó có 1 vụ lúa (lúa xuân hoặc lúa màu sớm, còn lại 3 vụ rau).
Đối với chân ruộng chỉ trồng 3 vụ/năm, diện tích này chiếm đa số diện tích canh tác, tại khu vực này ng−ời dân sử dụng đa dạng các công thức luân canh, th−ờng canh tác 1 vụ lúa giữa 2 vụ rau.
Đối với đất 2 vụ (lúa xuân-cà tím, lúa xuân-cải ngọt, cà tím-lúa mùa) các chân ruộng này có diện tích rất ít, th−ờng là đất xấu, xa khu dân c−, thiếu n−ớc canh tác và không thuận lợi cho công tác t−ới n−ớc.
Bảng 4.4. Các công thức luân canh tại thôn Sơn Du, năm 2003
Công thức luân canh/1năm
Lúa xuân Bí xanh Cải Đông D− Su hào Lúa xuân Cải Đông D− Đậu trạch Cải Đông D− Lúa xuân Đậu đũa Su hào Cải Đông D− Lúa xuân D−a chuột Cải Đông D−
Lúa xuân ớt Bắp cải
Lúa xuân Cà tím Lúa xuân Cải ngọt
Lúa xuân Ngô Cải Đông D−
Bí xanh Lúa mùa Cải Đông D− Su hào Cải Đông D− Lúa mùa Đậu trạch Cải Đông D− Đậu đũa Lúa mùa Su hào Cải Đông D− D−a chuột Lúa mùa Cà chua
ớt Lúa mùa Bắp cải
Cà tím Lúa mùa
Lúa xuân Lúa mùa Cải Đông D− Lúa xuân Lúa mùa Su hào
Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Lúa xuân Lúa mùa Bắp cải Lúa xuân Lúa mùa Ngô
4.2.3.3.Cơ cấu cây trồng theo mùa vụ
Trong vụ xuân, lúa xuân vẫn là cây trồng chính chiếm tới 64%, diện tích còn lại là rau. Vụ mùa diện tích lúa mùa chiếm 63%, diện tích còn lại là rau hè thu. Vụ đông diện tích trồng rau chiếm tới 70%, trong đó diện tích trồng cải Đông D− chiếm đa số, sau đó là su hào, đặc biệt phần lớn diện tích trồng cải Đông D− trong vụ đông đều đ−ợc trồng 2 lứa (vụ sớm và chính vụ). Rau đ−ợc trồng theo hình thức luân canh, nếu vụ xuân trồng rau thì vụ mùa trồng lúa hoặc vụ sớm trồng cải Đông D−, vụ liền kề trồng su hào hoặc cà chua. Với hình thức luân canh này, tính chất lý hoá học của đất đ−ợc cải thiện và giảm sâu bệnh.
4.2.4. Diễn biến năng suất một số cây trồng chính theo thời gian
Có một xu h−ớng tăng lên về năng suất đối với các cây trồng chính đ−ợc nghiên cứu trong giai đoạn từ sau khoán 10 cho đến 1999. Tuy nhiên, từ 1999 đến nay năng suất cây trồng hoặc là đ−ợc giữ ổn định (cây su hào và cây lúa), hoặc là giảm (cây cà chua và cây cải Đông D−) (Đồ thị 4.1). Suy thoái đất (ng−ời dân gọi là đất bẩn) đ−ợc coi là nguyên nhân chính làm tăng khả năng nhiễm sâu bệnh của cây trồng, từ đó làm giảm năng suất cây trồng. Ng−ời dân ở đây cũng đã áp dụng nhiều biện pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật để khắc phục vấn đề này nh− sử dụng giống mới, xen canh gối vụ, sử dụng các loại thuốc trừ cỏ, trừ sâu. Tuy nhiên, các biện pháp này cũng chỉ có thể đủ tác dụng để giữ mức năng suất cây trồng đ−ợc ổn định hoặc không giảm quá nhiều, chứ không đủ mạnh để làm tăng năng suất của cây trồng. Đó là ch−a kể đến những mặt trái khi áp dụng các biện pháp này, ví dụ nh− khi bón các loại thuốc hoá học đã để lại hàm l−ợng thuốc tồn d− trong đất hoặc thâm canh quá nhiều không để cho đất nghỉ v.v, Tất cả những điều này đều làm ảnh h−ởng đến các đặc tính của đất, sau đó đến năng suất cây trồng.
Diễn Biến Năng suất cây trồng 0 10 20 30 40 50 1986 1990 1999 2001 Năm T ấn/ ha Lúa Cà chua Cải Đông D− Su hào
Đồ thị 4.1: Diễn biến năng suất một số cây trồng chính
Nguồn: Hội và cộng tác viên, 2002 [9].
4.3. Tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV
Nh− đã phân tích, hiện nay ở thôn Sơn Du ng−ời dân đang trồng 32 loại cây trồng nông nghiệp trong năm. Trong khi, lúa là cây l−ơng thực chính, chiếm hều hết diện tích vụ xuân và vụ mùa, diện tích còn lại (trên 20 %) của vụ xuân và vụ mùa chủ yếu là cải, đậu trạch, đậu đũa, d−a chuột, vụ đông 50 % diện tích là cải Đông D−, sau là su hào, còn lại cà chua, bắp cải và các
cây trồng khác chiếm diện tích nhỏ.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sâu với 32 hộ nông dân tại thôn Sơn Du về thực trạng sản xuất rau, tình hình sử dụng các đầu t− hoá học, đặc biệt là các loại phân hoá học và thuốc BVTV trên 5 loại rau chính đ−ợc trồng phổ biến tại thôn Sơn Du, đ−ợc nông dân trồng với diện tích lớn nhất, bao gồm cải Đông D−, su hào, cà chua, cải ngọt và đậu đũa.
4.3.1. Tình hình sử dụng phân bón
4.3.1.1. Các loại phân bón đ−ợc sử dụng
Các hộ nông dân đ−ợc điều tra tại thôn Sơn Du đang sử dụng phổ biến các loại phân để bón rau nh− sau:
* Phân hữu cơ
Đối với phân bắc, đại đa số nông dân sử dụng từ nguồn phân của gia đình và không mua ở các khu vực khác nh− tr−ớc kia, vì khi sử dụng phân bắc đ−ợc mua từ bên ngoài về bón cho rau họ th−ờng bị mắc các bệnh ngoài da.
Phân chuồng, chủ yếu tận dụng từ các nguồn phân lợn, phân trâu, phân bò và phân gà của gia đình. Trong đó, có một số hộ đã nuôi gà đủ cung cấp phân cho sản xuất của gia đình và còn bán cho những hộ xung quanh khoảng 10%, có 80 % số hộ phải mua phân gà, phân chim từ nơi khác mang về. Nhìn chung, trong vụ sản xuất rau mua phân t−ơng đối khó do thị tr−ờng không đủ nguồn phân cung cấp.
* Phân vô cơ
Chủ yếu sử dụng các loại phân đạm (urê), phân lân (supe lân) và phân kali. Các hộ nông dân đều mua các loại phân hoá học trên tại các đại lý bán ngay ở địa ph−ơng và ít khi đ−ợc mua với số l−ợng lớn từ bên ngoài.
4.3.1.2. L−ợng phân bón
Đối với các loại phân hoá học, l−ợng phân bón sử dụng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ thâm canh của từng hộ nông dân. Theo kết quả nghiên cứu về l−ợng phân bón sử dụng trong số 5 loại rau vào vụ đông năm 2003, bình quân trên diện tích canh tác một ha đất trồng rau cho thấy, các loại phân hoá học đ−ợc đầu t− rất cao cho các loại rau, v−ợt trên mức quy định của quy trình trồng rau an toàn, đặc biệt là phân đạm bón lớn hơn khoảng 2 lần so với quy trình quy định (trừ cây cà chua bón t−ơng đ−ơng), trong khi phân lân
và kali l−ợng bón thực tế và quy trình chênh lệch nhau không quá lớn. L−ợng đạm bón từ 338,60 kg/ha trên cải Đông D−, tiếp đó t−ơng ứng là các cây cà chua 390,71 kg/ha, cải ngọt 395,73 kg/ha, su hào 469,52 kg/ha và lớn nhất là cây đậu đũa bón tới 495,28 kg/ha. L−ợng kali đ−ợc bón ít nhất trong số các loại phân hóa học và có sự chênh lệch giữa các loại rau, từ 31,24 kg/ha trên cà chua đến 274,10 kg/ha đối với su hào. Phân lân đ−ợc bón với l−ợng t−ơng đối lớn, trong đó ít nhất là cải Đông D− với 321,74 kg/ha và lớn nhất là cải ngọt và đậu đũa với 488,89 kg/ha và 767,07 kg/ha. L−ợng phân chuồng đã đ−ợc nông dân chú ý đầu t−, ít nhất là su hào cũng bón tới 7,92 tấn/ha và nhiều nhất là cây đậu đũa lên tới 15,62 tấn/ha, phân chuồng bao gồm nhiều loại phân nh− phân lợn, phân vịt, phân gà, phân chim v.v, phần lớn các hộ nông dân trộn các loại phân với nhau, ủ một thời gian rồi bón ruộng, tuy nhiên cũng có nhiều hộ (20 %) không trộn, ủ và bón trực tiếp từng loại phân (Bảng 4.5).
Bảng 4.5. L−ợng phân bón cho từng loại rau nghiên cứu vụ đông năm 2003
Đơn vị tính: - Kg/ha/vụ với phân đạm, ka li, lân - Tấn/ha/vụ với phân chuồng
Đạm Kali Lân Phân chuồng
Cây tr ng
chính Thực tế trình Quy Thực tế trình Quy Thực tế trình Thực tếQuy trình Quy C i Đông D− 338,60 261,04 211,03 152,74 321,74 374,90 9,65 15,00 Su hào 469,52 236,11 109,78 236,11 411,37 694,25 7,92 25,00 Cà chua 390,71 391,30 54,55 363,29 436,75 432,69 14,05 25,00