Kết quả phân tích N, P, K tổng số trong đất Sơn Du, năm 2003

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 70)

6. Tài liệu tham khảo

4.11 Kết quả phân tích N, P, K tổng số trong đất Sơn Du, năm 2003

Đạm tổng số (%) Lân tổng số (%) Kali tổng số (%) Chỉ số Mức độ (%) Diện tích (ha) Phần trăm (%) Mức độ (%) Diện tích (ha) Phần trăm (%) Mức độ (%) Diện tích (ha) Phần trăm (%) Rất cao - - - - - - - - - Cao - - - > 0,10 7,62 8,41 - - - Trung bình - - - 0,06-0,10 46,78 51,66 - - - Thấp 0,05-0,13 88,56 97,80 < 0,06 36,16 39,93 < 1,00 90,56 100 Rất thấp < 0,05 1,99 2,20 - - - - - -

Mặc dù cùng là đất bạc màu, do nằm ở vùng bán sơn địa, đặc tính đất theo chiều sâu phẫu diện khác với vùng đất bạc màu của huyện Đông Anh. Vùng đất này tầng canh tác rất mỏng, trên đất cát và đất thịt nhẹ, tầng canh tác chỉ dày 10-12 cm, trong khi trên đất thịt độ dày tối đa cũng chỉ đạt 15 cm. Tiếp theo tầng liền kề, theo độ sâu phẫu diện là đất sét thấm n−ớc kém. Vì vậy, khi có m−a vùng đất này chỉ tiêu trên mặt mà không tiêu đ−ợc theo thấm sâu và rất dễ bị úng cục bộ. Đồng thời cũng dễ gây ra hiện t−ợng tích tụ các chất độc và nhiệt độ của đất tăng khi m−a kết thúc nếu gặp nắng to. Đây là hiện t−ợng cây trồng bị héo, đặc biệt đối với rau ăn lá.

Độ pH ảnh h−ởng lớn đến tính chất lý hoá học của đất, khả năng cung cấp dinh d−ỡng từ đất cho cây trồng và trực tiếp ảnh h−ởng đến hoạt động của hệ vi sinh vật trong đất. Khi cây trồng không đ−ợc lựa chọn dựa trên đất có độ pH phù hợp và kỹ thuật canh tác hợp lý sẽ ảnh h−ởng xấu tới năng suất và chất l−ợng nông sản. Hầu hết đất Sơn Du là đất từ chua đến rất chua, chiếm tới 72,01 ha (79,52%), diện tích đất còn lại là chua vừa 17,06 ha (18,84 %) và ít chua chỉ có 1,48 ha (1,64 %).

Bng 4.12. Kết quả phân tích độ chua của đất ở Sơn Du

Độ chua pH Diện tích (ha) % diện tích

R t chua < 4.50 21,49 23,73

Chua 4,51-5,50 50,52 55,79

Chua v a 5,51-6,50 17,06 18,84

Ít chua 6,51-7,50 1,48 1,64 Ngu n: Dung và c ng s 2003 [41].

Đối với các hộ bón vôi thì l−ợng vôi bón cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện của các hộ và mức độ cảm nhận về “độ bẩn” của đất. Trong 6 hộ chúng tôi điều tra chi tiết, hộ bón nhiều nhất là 778 kg vôi/ha. Một số hộ d−ờng nh− là bón vôi liên tục trong nhiều vụ (Bảng 4.13). Điều này có thể dẫn

đến tình trạng “bội thực” vôi trong đất. Ca++ là một cation t−ơng đối mạnh, do đó nếu đ−ợc bổ sung quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng cation này chiếm chỗ của các cation dinh d−ỡng khác trên bề mặt hạt đất. Điều này đặt biệt có hại đối với đất Sơn Du đ−ợc đặc tr−ng bởi CEC thấp và rất thấp (<13 cmol(+)/kg đất). Do đó, bón vôi không hợp lý cũng có thể dẫn đến sự giảm sút về sức sản xuất của đất, một trong những dấu hiệu của sự suy thoái đất.

Bảng 4.13. Lợng vôi bón cho các cây trồng của một số hộ

Cây trồng và l−ợng vôi bón (kg/ha)

Hộ

Các cây trồng tr−ớc Cây trồng hiện tại

Cải Đông D− ớt Cải Đông D− Cải Đông D− 1

722 722 722 0

Bí xanh Cải Đông D− Cải Đông D− Bí xanh

361 361 361 0

Cải Đông D− Cải Đông D− Su hào ngọt Cải Lúa 2

305 305 305 0

Cải Đông D− Cải bắp Cải Đông D− 3

778 778 0

Cải Đông D− Cải bắp D− chuột 4

0 0 0

Lúa Đậu leo Lúa

5

278 278 278

Lúa Cải bắp Đậu leo

6

639 Nguồn: Kết quả điều tra tháng 7/2004.

Tình trạng sử dụng các loại phân bón khoáng khác cũng ít nhiều t−ơng tự nh− tình trạng sử dụng vôi. Nếu nh− ở các n−ớc phát triển, nông dân đ−ợc khuyến cáo bón phân và vôi theo kết quả phân tích đất (Camp and Donnahue 1994) [38] thì ở Việt Nam, nông dân vẫn sử dụng các đầu t− này theo cảm tính về tình trạng cây trồng, kinh nghiệm và các điều kiện khác của gia đình. Bởi vậy, có sự chênh lệch lớn về l−ợng phân bón sử dụng/đơn vị diện tích cho cùng một cây trồng giữa các hộ khác nhau và tỷ lệ giữa các loại phân bón ở

cùng một hộ gia đình, cũng không theo bất kỳ một nguyên tắc nào cả, đặc biệt là đối với đạm urê. Việc bón quá nhiều phân bón, bón không cân đối không những làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón mà còn gây ô nhiễm môi tr−ờng đất. Hơn nữa, nông dân th−ờng chú trọng nhiều đến các loại phân khoáng (vì cho kết quả nhanh chóng) mà ít chú ý đến phân hữu cơ, loại phân chứa nhiều loại dinh d−ỡng, kể cả dinh d−ỡng vi l−ợng với thành phần t−ơng đối cân đối. Bên c nh đó, tu thu c vào “d đoán” c a ng i dân vào nhu c u th tr ng, c ng nh đi u ki n c th c a gia đình h , nhi u nông dân có th tr ng liên ti p m t lo i rau trong nhi u v , trên cùng m t chân đ t. i u này ch c chắn là không có l i cho cây rau, khi mà s thi u h t m t ho c nhi u lo i dinh d ng vi l ng nào đó có th x y ra, c ng nh t o đi u ki n cho s tích lu m m b nh h i. Qua cách thức bón phân cho các loại rau trong mỗi vụ nông dân đã đ−a vào môi tr−ờng một l−ợng khác nhau hàm l−ợng KLN.

Căn cứ vào số liệu Bảng 2.4 về hàm l−ợng các KLN trong một số phân bón thông th−ờng và l−ợng các phân bón cho 5 loại rau nghiên cứu tại thôn Sơn Du tại Bảng 4.5, chúng tôi đã tính đ−ợc hàm l−ợng các KLN đi vào trong môi tr−ờng đất canh tác qua mỗi vụ trồng rau (Bảng 4.14).

Trong mỗi loại phân chuồng, phân lân và phân đạm bón cho từng loại rau, hàm l−ợng KLN đi vào môi tr−ờng đất canh tác rất khác nhau. Nếu so sánh từng KLN đ−ợc bón vào đất trên mỗi loại phân ở từng cây cho thấy, Hg qua bón phân vào đất với hàm l−ợng ít nhất, tiếp đó là các nguyên tố Cd, Pb, Ni, Cr, Cu, As và Zn. Trong khi đó Zn là KLN đ−ợc bón vào đất nhiều nhất (Xem thêm Biểu đồ phụ lục III). Căn cứ vào Bảng 4.14 cho thấy:

- Asen (As): phân lân cung cấp hàm l−ợng asen nhiều nhất trong số 3 loại phân với hàm l−ợng từ 0,386 kg/ha với cải Đông D− lên tới 0,920 kg/ha trên đậu đũa, phân chuồng có hàm l−ơng As lớn thứ hai. Thấp nhất là phân đạm có l−ợng As từ 0,041 kg/ha ở cải Đông D− và 0,059 kg/ha ở cây đậu đũa.

Bảng 4.14. Hàm lợng các KLN đợc bón cho một số loại rau ở Sơn Du, vụ đông năm 2003

Đơn vị tính: kg/ha/vụ

m Lân Phân chu ng

KLN Nh nh t L n nh t Nh nh t L n nh t Nh nh t L n nh t C i Đụng D As 0,001 0,041 0,001 0,386 0,029 0,241 Cd 0,000 0,003 0,000 0,055 0,003 0,008 Cr 0,001 0,006 0,021 0,079 0,050 0,531 Co 0,002 0,004 0,000 0,004 0,003 0,232 Cu 0,000 0,005 0,000 0,097 0,019 0,579 Hg 0,000 0,001 0,000 0,000 0,001 0,002 Ni 0,002 0,012 0,002 0,012 0,075 0,290 Pb 0,001 0,009 0,002 0,072 0,064 0,145 Zn 0,000 0,014 0,016 0,467 0,145 2,413 Su hào As 0,001 0,056 0,001 0,494 0,024 0,198 Cd 0,000 0,004 0,000 0,070 0,002 0,006 Cr 0,002 0,009 0,027 0,101 0,041 0,435 Co 0,003 0,006 0,000 0,005 0,002 0,190 Cu 0,000 0,007 0,000 0,123 0,016 0,475 Hg 0,000 0,001 0,000 0,000 0,001 0,002 Ni 0,003 0,016 0,003 0,016 0,062 0,237 Pb 0,001 0,013 0,003 0,093 0,052 0,119 Zn 0,000 0,020 0,021 0,596 0,119 1,979 Cà chua As 0,001 0,047 0,001 0,524 0,042 0,351 Cd 0,000 0,003 0,000 0,074 0,004 0,011 Cr 0,001 0,007 0,029 0,107 0,073 0,773 Co 0,002 0,005 0,000 0,005 0,004 0,337 Cu 0,000 0,006 0,000 0,131 0,028 0,843 Hg 0,000 0,001 0,000 0,001 0,001 0,003 Ni 0,003 0,013 0,003 0,017 0,110 0,422 Pb 0,001 0,011 0,003 0,098 0,093 0,211 Zn 0,000 0,016 0,022 0,633 0,211 3,513

m Lân Phân chu ng KLN Nh nh t L n nh t Nh nh t L n nh t Nh nh t L n nh t C i ng t As 0,001 0,047 0,001 0,587 0,042 0,350 Cd 0,000 0,003 0,000 0,083 0,004 0,011 Cr 0,001 0,008 0,032 0,120 0,073 0,771 Co 0,002 0,005 0,000 0,006 0,004 0,336 Cu 0,000 0,006 0,000 0,147 0,028 0,841 Hg 0,000 0,001 0,000 0,001 0,001 0,003 Ni 0,003 0,013 0,003 0,019 0,109 0,420 Pb 0,001 0,011 0,003 0,110 0,093 0,210 Zn 0,000 0,017 0,024 0,709 0,210 3,504 ậuđ a As 0,001 0,059 0,002 0,920 0,047 0,391 Cd 0,000 0,004 0,000 0,130 0,005 0,012 Cr 0,002 0,009 0,051 0,188 0,081 0,859 Co 0,003 0,006 0,001 0,009 0,005 0,375 Cu 0,000 0,007 0,001 0,230 0,031 0,937 Hg 0,000 0,001 0,000 0,001 0,001 0,003 Ni 0,003 0,017 0,005 0,029 0,122 0,469 Pb 0,001 0,013 0,005 0,173 0,103 0,234 Zn 0,000 0,021 0,038 1,112 0,234 3,905

- Chì (Pb): phân chuồng cung cấp hàm l−ợng Pb nhiều nhất từ 0,119 kg/ha với cây su hào đến 0,234 kg/ha ở đậu đũa; tiếp đến là phân lân từ 0,072 kg/ha trên cải Đông D− đến 0,173 kg/ha ở đậu đũa và thấp nhất là phân đạm l−ợng Pb từ 0,009 kg/ha với cải Đông D− đến 0,013 kg/ha ở su hào, đậu đũa.

- Cadimi (Cd): trong 3 loại phân thì phân lân cung cấp nhiều nhất, tiếp đó là phân chuồng và cuối cùng là phân đạm. Hàm l−ợng Cd trong phân lân

cung cấp vào đất thấp nhất ở cải Đông D− với 0,055 kg/ha, tiếp đó là các cây su hào, cà chua, cải ngọt và cao nhất là cây đậu đũa với 0,130 kg/sào.

- Thủy ngân (Hg): là loại KLN đ−ợc cung cấp vào đất với hàm l−ợng ít nhất so với các KLN khác. Trong 3 loại phân, Hg đ−ợc cung cấp vào đất lớn nhất từ phân chuồng; sau đó là phân đạm và cuối cùng là phân lân với hàm l−ợng từ 0,000 đến 0,003 kg/ha.

Cùng v i vi c tăng c ng thâm canh rau, nông dân c ng đang ph i đ i m t v i các loài sâu bệnh ngày càng tăng lên. Cho đến nay, nhiều loại sâu bệnh hại ch a th phòng tr có hi u qu b ng thu c hoá h c, đặc biệt là các b nh có trong chính đ t tr ng (soil-born diseases) nh− bệnh thối hạch, tuyến trùng, héo xanh vi khu n cà chua, b nh th i g c r xu hào, bắp c i v.v. Để h n ch các bệnh này, nông dân th−ờng luân canh rau v i lúa n c th ng xuyên. ây là bi n pháp đ c nông dân đánh giá là rXt có hiうu quV trong vi c ki m soát các lo i b nh trên. Tuy nhiên, th c t thì đ i v i m t s b nh nguy hi m nh b nh “c l c trên c i Đông D−” (clubroot disease), n i kinh hoàng không ch đ i v i nông dân các khu v c phía B c mà c đ i v i nông dân khu v c phía Nam Vi t Nam trong th i gian g n đây, khi mà mầm bệnh có thể t n t i trong đ t t 7-10 n m (FAO 2000) [42] thì vi c luân canh rau v i 1-3 v lúa liên t c không có ngh a là đã lo i tr đ c b nh này. H n n a, t góc đ b o t n đ t và đ c tính sinh h c c a cây rau, vi c luân canh th ng xuyên v i lúa n c th m chícó h i nhi u h n là có l i.

t sau m t v tr ng lúa, đ khô và cày i đ ti p t c tr ng rau s tr nên chai c ng. Cây rau v i đ c tính a đ t t i x p (cát pha ho c th t nh ), vì v y đ t v a m i qua v lúa s nh h ng r t l n đ n kh năng sinh tr ng c a cây rau (Hình bên). Để khắc phục tình trạng này, nhiều nông dân đã

thuê máy phay nhỏ đất và nh− vậy ảnh h−ởng rất lớn tới cấu trúc đất, cũng nh− một số đặc tính lý học khác của đất.

Bên c nh đó, m c dù nông dân s d ng khá nhi u phân h u c (phân l n, chim, gà) đ bón lót ho c bón thúc cho rau, tuy nhiên v lúa sau đó th ng nông dân không bón các phân h u c này vì cho r ng đ t c a h còn đ t t cho lúa. B i v y, v i h th ng luân canh th ng xuyên gi a lúa và rau, c h i đ c i thi n l ng ch t h u c trong đ t nói riêng và dinh d ng đ t nói chung, là r t m ng manh. Ngoài ra khi đ t liên t c b xáo tr n, s nh h ng r t l n t i k t c u đ t c ng nh nhi u đ c tính sinh thái đ t khác. Cùng v i l ng ch t h u c trong đ t gi m, l ng các đ u t hoá h c t ng lên, đ t nhanh chóng tr lên chua, k t qu là hi u qu s d ng các lo i phân bón gi m. Để đánh giá một cách sâu sắc hơn tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân thôn Sơn Du gây ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng đất khi tính l−ợng thuốc BVTV trên một vài công thức luân canh khá phổ biến trong năm và có mặt từ 2 trong số 5 loại rau nghiên cứu, đ−ợc trình bày qua Bảng 4.15 nh− sau.

Bảng 4.15. Lợng thuốc BVTV sử dụng trong một số công thức luân canh tại thôn Sơn Du, năm 2003

Công thức luân canh Số lần phun/năm

L−ợng thuốc sử dụng (kg/ha/năm)

Lúa xuân-cải ngọt1 3,9 5,94

Lúa xuân-đậu đũa-cải Đông D−2 14,44 18,36

Lúa xuân-đậu đũa-su hào-cải Đông D−3 21,40 26,19

Ghi chú: chỉ tính số lần phun, l−ợng thuốc trong số 5 cây rau nghiên cứu

Qua bảng 25 cho thấy, l−ợng thuốc BVTV đã sử dụng quá lớn và phun nhiều lần/năm. Tất cả các công thức đều không tính số lần phun và l−ợng thuốc BVTV sử dụng trên lúa xuân. ở công thức thứ nhất với cơ cấu luân canh 2 cây trồng, nông dân chỉ phun thuốc 3,9 lần và dùng l−ợng thuốc BVTV là

5,94 kg/ha/năm. Công thức thứ 2 khi luân canh 3 loại cây trồng, trong đó có 2 loại rau nghiên cứu, l−ợng thuốc đ−ợc sử dụng lớn hơn, nông dân dùng tới 18,36 kg/ha và phun 14,44 lần. Trong khi ở công thức thứ 3 khi sử dụng công thức luân canh 4 cây trồng/năm và có mặt 3/4 loại rau nghiên cứu thì l−ợng thuốc sử dụng rất lớn lên tới 26,19 kg/ha và phun tới 21,40 lần phun trên đồng ruộng. Nếu tính đầy đủ tất cả l−ợng thuốc sử dụng trên các công thức luân canh thì l−ợng thuốc BVTV đ−ợc sử dụng sẽ lớn hơn nhiều các con số đã phân tích trên. Vì vậy, chắc chắn sẽ gây ảnh h−ởng và để lại nhiều tồn d− thuốc BVTV trong môi tr−ờng đất, gây nên ô nhiễm đất canh tác.

Một vấn đề cần đ−ợc đề cập là nông dân không những sử dụng đa dạng các loại thuốc BVTV, với số lần phun, l−ợng phun lớn hơn so với khuyến cáo, mà còn sử dụng cả các loại thuốc đã cấm sử dụng nh− Monitor, thuốc không rõ nguồn gốc và thuốc có độc tính cao. Trong s 21 lo i thu c nông dân đang s d ng th ng xuyên nhất cho các lo i rau, có t i 10 lo i không n m trong danh m c thu c đó t ng đ c s d ng châu Âu, hầu hết không nằm trong danh sách các loại thuốc BVTV khuyến cáo sử dụng cho sản xuất rau an toàn của Viện BVTV, Hà Nội đ−a ra vào năm 1999 (B ng 4.16 và phụ lụcII). i u này có th gi đ nh r ng, các thu c này có đ c t cao cũng nh− khả năng tồn d− lớn trong sản phẩm rau, môi tr−ờng đất n−ớc khi đ−ợc sử dụng.

Bảng 4.16. Các loại thuốc trừ sâu chính và một số độc tính

Thu c tr sâu Ch t ho t đ ng chuyển vào Tốc độ di n−ớc ngầm

c t Anvil 5SC hexaconazole trung bình Na

Bassa 50SD fenobucarb th p Na

Biocin 800 SC na na Na

Butavi 60EC metolachlor trung bình Na

Thu c tr sâu Ch t ho t đ ng chuyển vào Tốc độ di n−ớc ngầm

c t Cyclodan 35EC endosulfan R t th p th p Cymerin 10EC cypermethrin R t th p th p Cyperkill 5EC cypermethrin R t th p th p

D.O.C 30 BTN na na na

Ma luc na na na

Mattroi na na na

Neptoxin 95WP Thosultap na na

Regent 800WG Fipronil trung bình trung bình Sat Trung Dan 95 BTN Thosultap na na Sec saigon 50EC cypermethrin R t th p th p Sherpa 25EC cypermethrin R t th p th p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường đất nông nghiệp ở thôn sơn du, xã nguyên khê, huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)