Sự biến đổi và phát triển nghĩa của

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 63 - 66)

phát triển nghĩa của từ ngữ.

gv treo bài thơ lên bảng- gọi hs đọc

?Nêu lại nd chính của bài H: Trong bài có câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế”. Từ “kinh tế” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

- Đọc ví dụ (bảng phụ).

*Phong thái ung dung đờng hoàng,khí phách kiên cờng bất khuất vợt lên hoàn cảnh tù ngục của ngời chí sĩ cách mạng PBC - Giải thích.

-> Kinh tế (nói tắt của kinh bang tế thế ) : Trị nớc, cứu đời.

1/Sự biến đổi nghĩa của từ

H: Ngày nay nghĩa đó của từ “kinh tế” còn đợc dùng

-> Không. Ngày nay chúng ta dùng từ kinh tế với nghĩa : Toàn

không ? Vì sao ? bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng của cải vật chất làm ra.

H: Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ? Nó có còn nguyên vẹn nghĩa theo thời gian k?

-nhận xét

-nghĩa cũ mất đi,nghĩa mới hình thành

-> Nghĩa của từ ngữ có thể thay đổi ( cùng với sự phát triển của xã hội ).

Gọi 1 hs đọc bài thơ a,b-

chú ý các từ in đậm - Đọc ví dụ 2. 2/Sự phát triển nghĩa của từ

H: Xác định nghĩa của từ “xuân” và “tay” trong các ví dụ trên ? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển ?

H: Nghĩa chuyển của từ “xuân” (vd a), “tay” (vd b) đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?

- Giải nghĩa: (tra từ điển)

+ xuân1 -> mùa chuyển từ đông sang hạ,mùa mở đầu 1 năm-> nghĩa gốc

+ xuân2 -> tuổi trẻ->nghĩa chuyển => chuyển nghĩa theo

ph

ơng thức ẩn dụ(giống nhau) +Tay1: bộ phận của cơ thể ngời- >nghĩa gốc

+ Tay2: chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó(kẻ buôn ngời)->nghĩa chuyển theo ph ơng thức hoán dụ

GV đa bài tập thêm VD :Ngày ngày mặt trời...(1) Thấy một mặt trời...(2) * Hớng dẫn HS phân biệt

phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ với phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ.

- mặt trời...(2) :dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ dựa vào mối quan hệ giống nhau giữa 2 đối t- ợng theo cảm nhận của nhà thơ chứ k phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ vì nó không làm phát triển nghĩa của từ trong từ điển

-Nghĩa chuyển đợc đa vào sử dụng cố định trong từ điển

H: Từ việc tìm hiểu VD trên hãy nêu các phơng thức phát triển từ ngữ ? - HS rút ra nhận xét. -> Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ : ẩn dụ, hoán dụ. H: Từ ví dụ 1, 2 rút ra nhận xét gì về sự biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ? * Rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : sgk T56

Bài tập 1:

H: Hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phơng thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ đã cho ?

- Đọc yêu cầu bài tập 1.

-> Làm miệng. a. Chân (nghĩa gốc)b. Chân (nghĩa chuyển- PT hoán dụ) c. Chân (nghĩa chuyển – PT ẩn dụ) d. Chân (nghĩa chuyển– PT ẩn dụ) - Đọc yêu cầu bài tập 3 Bài tập 3

H: Nêu nghĩa của từ “đồng hồ” trong : đồng hồ điện, đồng hồ nớc ?…

- Thảo luận -> trả lời. - Đồng hồ: Khí cụ để đo bề ngoài giống đồng hồ.

- Đọc yêu cầu bài tập 5 Bài tập 4

H: Nhận xét cách dùng từ “Trà” về nghĩa

- Thảo luận, trả lời. -giống:nét nghĩa “đã chế biến,pha nớc” ?Tìm sự giống và khác

nhau - Suy nghĩ, trả lời.

4/Củng cố:

?Trong các cách dùng từ ăn sau ,cách nào dùng theo nghĩa gốc:“ ”

A.Ăn cơm. B.Cô ấy ăn ảnh. C.Tàu ăn hàng. D.Ăn hối lộ. 5/Dặn dò:

- Làm bài tập 2, 4 / 57.

- Soạn văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : đọc, trả lời câu hỏi phần trong sgk.

**********************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 22 - Bài 5 Văn bản :

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Trịnh

(Trích Vũ trung tuỳ bút )“ ”

A.Mục tiêu cần đạt.

* Học xong văn bản này, HS :

- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và giá trị nghệ thuật của một bài tuỳ bút cổ.

-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản.

- Giáo dục HS lòng căm ghét thói xa hoa, sự nhũng nhiễu.

B. CHUẩN Bị:

*Thầy: -Đọc tham khảo “Các triều đại phong kiến VN” về chúa Trịnh Sâm -Tích hợp tác phẩm “Thợng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác

*Trò: Đọc,tóm tắt đoạn trích

C.Các b ớc lên lớp .

1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

* Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. “Truyện ngời con gái Nam Xơng” đợc viết vào thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII.

2. ý nào không chỉ ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” ?

A. Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nơng. C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.

B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w