Cần cấp bách khôi phục kinh tế Các nớc cần phối hợp thực hiện.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 38 - 41)

- Các nớc cần phối hợp thực hiện. H: Em có nhận xét gì về

những nhiệm vụ mà bản tuyên bố đa ra ?Dựa trên cơ sở nào?N/V nào là quan trọng nhất? ?Để thực hiện đợc những nhiệm vụ đó cần có những cách thức thực hiện ntn? - Nhận xét :Dựa trên tình trạng thực tế của trẻ em TG hiện nay,những thuận lợi đối với n/v bảo vệ chăm sóc trẻ -Các nớc cần đảm bảo tăng trởng KT,cần những nỗ lực phối hợp... -> Các nhiệm vụ đa ra cụ thể, toàn diện,dựa trên tình hình thực tế -> Chỉ ra nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế. H: Nhận xét về cách trình bày lời văn, ý văn của phần văn bản?

- Nhận xét:

- ý và lời văn rõ ràng, dứt khoát H: Chỉ ra mối liên hệ giữa

các phần trong văn bản? -> Mối liên hệ chặt chẽ, tự nhiên.

III/Tổng kết

H: Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản ?

- Tổng hợp nội dung của văn bản H: Qua bản “tuyên bố” em

nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này ?

- Tự bộc lộ.

Gọi 2 hs đọc ghi nhớ sgk -2 hs đọc * Ghi nhớ /sgk

4/Củng cố:

H: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phơng, tổ chức xã hội nơi em ở với trẻ em ?

- Gọi HS làm bài tập trắc nghiệm.- - HS lên bảng làm bài tập -> nhận xét.

* Bài tập củng cố: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1. Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền, ” ?…

A. Là 1 văn bản nghệ thuật B. Là một văn bản nhật dụng.

2. Bản tuyên bố này liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xã hội của con ngời ?

C. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em. D.Bảo vệ ngời tàn tật

5/Dặn dò

* Hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Chuẩn bị: “ Các phơng châm hội thoại” ( tiếp theo ).

********************************************************

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 13 :

Các phơng châm hội thoại

(tiếp theo )

A. Mục tiêu cần đạt.

* Giúp HS.

1. Nắm đợc mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Phơng châm hội thoại cần đợc vận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Có kĩ năng vận dụng các phơng châm hội thoại một cách linh hoạt. 3. Giáo dục HS thái độ lịch sự trong giao tiếp.

B. CHUẩN Bị:

*Thầy:Dự kiến các tình huống giao tiếp -Bài tập trắc nghiệm

*Trò: học kĩ lại các PC hội thoại C.Các bớc lên lớp.

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

* Phân biệt sự khác nhau giữa phơng châm lịch sự với phơng châm cách thức và phơng châm quan hệ ? Chữa bài tập 4 / 23 ?

* Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào trong giao tiếp ?

1. Ai ơi chớ vội cời nhau. 2. Một câu nhịn, chín câu lành. Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời. 3. Lời nói đọi máu

3. Bài mới .

* Giới thiệu bài

Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số phơng châm hội thoại. Song chúng ta sẽ vận dụng những phơng châm này vào tình huống giao tiếp cụ thể ra sao và phơng châm hội thoại có phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp hay không?

Để lý giải đợc vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

châm hội thoại với tình huống giao tiếp

hệ giữa các ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

* Gọi HS đọc văn bản. - Đọc văn bản

* Ví dụ:

Văn bản: “ Chào hỏi” H: Nhân vật chàng rể có

tuân thủ đúng phơng châm lịch sự không? Vì sao ?

-> Trong tình huống giao tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối đến ngời khác, làm phiền hà cho ng- ời khác -> không lịch sự.

H: Trong tình huống nào, lời hỏi thăm kiểu nh trên đợc coi là lịch sự ? Giải thích vì sao ?

? Vì sao ở truyện cời lời hỏi thăm đó không phù hợp, nhng ở tình huống trên lại phù hợp?

? Qua trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?

- HS tìm tình huống phù hợp  Ví dụ: Bạn A lâu không về quê chơi. Hôm nay A đợc mẹ cho về thăm quê, A gặp bác B, lễ phép chào:

-Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có khoẻ không ạ? Cháu thấy bác hình nh gầy hơn dạo trớc, bác làm việc vất vả lắm phải không ạ?

(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng ).…

 Tình huống trên, ngời chào hỏi có quan hệ thân thích, ở trong hoàn cảnh lâu không gặp. Lời nói của ban A thể hiện sự quan tâm tới ngời bác của mình.

 Cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói

có thể thích hợp trong tình huống này, nhng không thích hợp trong một tình huống khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Có thể rút ra bài học gì

qua câu chuyện trên ? - HS rút ra bài học Cần vận dụng phơng châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp -> (Nói với ai? Nói khi nào?

Nói ở đâu? Nói để làm gì?)..

cho biết khi giao tiếp cần

chú ý điều gì ? - Đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 38 - 41)