Sự cần thiết của việc tóm tắt

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 61 - 63)

của việc tóm tắt văn bản tự sự.

- Gọi HS đọc các tình huống. - Đọc các tình huống (Bảng phụ )

H: Trong cả ba tình huống trên, ngời ta đều phải tóm tắt văn bản. Vì sao ?Mục đích của việc tóm tắt các vb trên là gì?

* Thảo luận.

-Tóm tắt: Một bộ phim,một câu chuyện,một tp vh =>là các vb TS

H: Nếu tóm tắt không đúng yêu

cầu thì dẫn đến tình trạng gì? - Ngời nghe không hiểu đợc nội dung câu chuyện. H: Hãy rút ra nhận xét về sự cần

thiết phải tóm tắt văn bản tự sự ?

GV :trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian,ĐK trực tiếp xem hoặc đọc nguyên văn vb,vì vậy tóm tắt VBTS là nhu cầu tất yếu do cs đặt ra

- Nhận xét. -> Giúp ngời đọc,

ngời nghe nắm đ- ợc nội dung chính của văn bản.

H: Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em theo cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự ?

- Trao đổi -> Trả lời.

-VD:-lớp trởng báo cáo cho GVCN về...

*Chú bộ đội kể về trận đánh...

*Ngời đi đờng kể lại một vụ tai nạn...

* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành tóm tắt một văn bản

tự sự. II. Thực hành tóm tắt văn bản

tự sự.

GV :Treo bảng phụ ghi 7 sự việc-gọi hs đọc to

H: Các sự việc chính đã nêu đầy đủ cha? Có thiếu sự việc nào quan trọng không ?

* Phát hiện.

-> Các sự việc chính đã nêu khá đầy đủ. Tuy vậy vẫn thiếu một sự việc quan trọng ( Sau khi vợ tự vẫn, một đêm Trơng Sinh ngồi cùng đứa con trai, ngời con chỉ chiếc bóng và

H: Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải nêu ?

* Đó là sự việc cần bổ sung hoàn chỉnh trớc khi viết văn bản tóm tắt.

?Các sự việc nêu trên sắp xếp hợp lí cha?

Hớng dẫn hs viết tóm tắt vb theo các sv nêu trên Gọi 1,2 em đọc bài

H: Từ phần I, II hãy cho biết sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự ? Yêu cầu của việc tóm tắt ?

* Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập

H: Hãy tóm tắt miệng trớc lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoặc chứng kiến ? - GV nhận xét , cho điểm.

bảo đó là cha nó ).

-> Sự việc này đã giúp Trơng Sinh hiểu ra vợ mình đã bị oan chứ không phải đợi đến khi Phan Lang kể lại Trơng Sinh mới biết (nh sự việc thứ 7 trong sgk).

-bổ sung vào sau sv thứ 6

-hs viết theo nhóm bàn (y/c 20 dòng-đủ các sv) -6 p

* Nhận xét. -> Rút ra ghi nhớ

- Đọc yêu cầu bài tập 2. * Tóm tắt miệng -> Nhận xét. * Ghi nhớ: sgk/59 Luyện tập. Bài tập 2/59 4/ Củng cố :

H: Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? A.Để dễ ghi nhớ NDVB

B.Để giới thiệu cho mọi ngời nghe NDVB C.Giúp ngời đọc ngời nghe nắm NDVB D.Thể hiện trình độ sâu rộng NDVB ? Các bớc tóm tắt văn bản tự sự ?

5.Dặn dò:

Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà:

- Về nhà làm bài tập 1/59. ( Cần đọc trớc văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” để làm bài ).

- Chuẩn bị : “Sự phát triển của từ vựng” : Đọc và tìm hiểu VD trong sgk. *************************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Hiểu đợc một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa của chúng.

2. Rèn luyện kĩ năng xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc của từ. 3. Giáo dục HS ý thức dùng từ cho đúng nghĩa.

B. CHUẩN Bị:

*Thầy: -Bảng phụ chép bài thơ: “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” L8 -Y/C hs học lại kiến thức về ẩn dụ,hoán dụ(L6 t2)

*Trò: Học lại bài cũ theo y/c -Chuẩn bị cuốn từ điển TV

C.Các b ớc lên lớp.

1.

n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :

?Thế nào là ẩn dụ?hoán dụ tu từ?Nêu t/d?Lấy ví dụ?

(Là hiện tợng gọi tên sự vật,hiện tợng này bằng tên sv,ht khác có nét tơng đồng hoặc tơng cận nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt )->là biện pháp tu từ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ-chỉ hiểu trong văn cảnh

VD:Thuyền về... Một tay súng cừ .

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài: Hầu hết các từ ngữ khi mới hình thành chỉ có một nghĩa.Qua quá trình phát triển vạn vật sinh sôi nên từ một từ có thể biểu hiện nhiều hiện tợng sự việc khác nhau.Khi nghĩa mới hình thành mà nghĩa cũ không mất đi thì kết cấu nghĩa của từ ngữ trở nên phong phú hơn ,phức tạp hơn ->vậy sự phát triển nghĩa của từ có những cách nào ?chúng ta sẽ học trong 2 tiết

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nội dung

* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.

A.Phát triển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kì I(3 cột) có ảnh minh hoạ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w