trình thực hiện
Do các dự án ODA th−ờng có quy mô lớn, thời gian chuẩn bị dài cho nên nhiều hoạt động cần đ−ợc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tính sát thực và hợp lý của hoạt động đầu t−. Chính vì đặc thù này cho nên Quy chế QLODA và Thông t− h−ớng dẫn đ∙ quy định và h−ớng dẫn rất chi tiết về các thủ tục này, cụ thể xin tham khảo tại mục V.3 của Thông t− số 06/2001-BKH ngày 4/5/2001.
39
“ No objection” trong nguyên bản tiếng Anh.
Phụ lục II. các tài liệu văn bản liên quan đến chuẩn bị dự án theo quy định của adb
Phụ lục II.1
Một số nội dung và yêu cầu của phía ADB trong quá trình chuẩn bị Dự án
1. Các vấn đề liên quan tới môi tr−ờng
Trách nhiệm của Bên vay trong việc lập và tổng hợp công tác Khảo sát môi tr−ờng b−ớc đầu (IEEs), khảo sát môi tr−ờng tóm tắt (SIEEs), Đánh giá tác động môi tr−ờng (EIAs), và Đánh giá tác động môi tr−ờng tóm tắt (SEIAs) đ−ợc tóm tắt nh− sau:
Tuỳ theo mức độ tác động môi tr−ờng dự kiến các dự án sẽ phải thực hiện một trong ba nhóm nội dung sau:
Nhóm A: Dự án đ−ợc coi ảnh h−ởng đáng kể đến môi tr−ờng. Yêu cầu thực hiện công tác Đánh giá Tác động Môi tr−ờng để chỉ ra và biện pháp giải quyết những tác động do dự án gây ra.
Nhóm B: Dự án xét thấy có một số tác động đến môi tr−ờng, nh−ng mức độ ít nghiêm trọng hơn các dự án thuộc nhóm A. Yêu cầu thực hiện công tác khảo sát môi tr−ờng b−ớc đầu để xác định sự cần thiết hay không cần thiết tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng. Trong tr−ờng hợp đánh giá tác động môi tr−ờng là không cần thiết, công việc khảo sát môi tr−ờng b−ớc đầu đ−ợc coi nh− báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng cuối cùng.
Nhóm C: Dự án đ−ợc xác định không tác động môi tr−ờng. Không yêu cầu tiến hành EIA hay IEE, tuy nhiên, phải tiến hành tổng hợp các môi liên hệ giữa dự án đối với môi tr−ờng.
Các dự án thuộc nhóm môi tr−ờng A và các dự án đ−ợc lựa chọn từ nhóm môi tr−ờng B th−ờng đ−ợc gọi là các dự án nhạy cảm môi tr−ờng. Đánh giá môi tr−ờng-đ−ợc gọi chung cho IEE hoặc EIA-của dự án luôn phải đ−ợc tiến hành đối với tất cả dự án đ−ợc gọi là nhạy cảm môi tr−ờng. Đánh giá môi tr−ờng tốt hơn hết nên đ−ợc thực hiện cùng với nghiên cứu khả thi của dự án. Báo cáo khảo sát môi tr−ờng b−ớc đầu tóm tắt (SIEE) và báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng tóm tắt (SEIA), và các nội dung quan trọng nhất trong khảo sát môi tr−ờng b−ớc đâu và đánh giá tác động môi tr−ờng cũng sẽ đ−ợc thực hiện.
Công tác lập và đánh giá báo cáo IEE/SIEE hoặc EIA/SEIA gồm các nội dung chủ yếu sau đây: (i) Chính phủ, cũng nh− Ngân hàng, các yêu cầu về môi tr−ờng phải đ−ợc thực hiện.
(ii) Trong tr−ờng hợp bên vay hoặc t− vấn bên vay kiến nghị cần thiết phải thực hiện EIA, trong khi đó yêu cầu của ADB có thể chỉ cần thực hiện IEE (sau đó có thể phải tiến hành EIA), dự án phải tiến hành một trong hai nội dung sau:
(a) Thực hiện nghiên cứu đặc biệt các vấn đề môi tr−ờng và các nhận xét và đánh giá phải đ−ợc tổng hợp trong IEE/SIEE.
(b) Thực hiện các cuộc khảo sát bổ sung trong quá trình thiết kế chi tiết dự án, chi phí môi tr−ờng đ−ợc tổng hợp trong tổng chi phí của dự án chỉ sau khi ảnh h−ởng môi tr−ờng của dự án đ∙ đ−ợc xác nhận. Chẳng hạn, một khi yêu cầu phải xây dựng một nhà máy xử lý chất thải đối với dự án công nghiệp, loại nhà máy xử lý chất thải, quy mô, ch−ơng trình giám sát, tổng chi phí phải đ−ợc tổng hợp trong IEE. Thiết kế nhà máy xử lý chất thải cần đ−ợc thực hiện trong giai đoạn thiết kế chi tiết dự án. Tr−ớc khi ADB quyết định cấp vốn cho dự án, bên vay phải bảo đảm rằng công việc khảo sát bổ sung đ−ợc thực hiện trong giai đoạn thiết kế chi tiết dự án sẽ không ảnh h−ởng đến năng lực tài chính và kinh tế của dự án.
(iii) Một khi có thể, cán bộ của ADB cần yêu cầu bên vay thực hiện công tác đánh giá môi tr−ờng theo mẫu của Ngân hàng.
(iv) Trong quá trình lập báo cáo đánh giá môi tr−ờng, ADB khuyến khích bên vay xem xét các quan điểm của các nhóm bị ảnh h−ởng, bao gồm NGOs.
(v) Báo cáo SIEE hoặc SEIA (và tốt nhất là báo cáo IEE hoặc EIA) của bên vay cần đ−ợc dịch sang tiếng Anh và đ−ợc hiệu đính tr−ớc khi chuyển đến ADB. Trong báo cáo đ−ợc đệ trình, Ngân hàng có thể chấp thuận một số nội dung không theo mẫu báo cáo chuẩn của ADB với điều kiện tất cả các nội dung trong báo cáo đ−ợc trình bày đầy đủ.
H−ớng dẫn Thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam
(vi) Chính phủ thành viên đang phát cần thực hiện đầy đủ IEE hoặc EIA tr−ớc khi lập SIEE hoặc SEIA đ−ợc đệ trình lên Hội đồng, hoặc chậm nhất, tr−ớc khi dự án đ−ợc triển khai. Một khi Hội đồng nhận đ−ợc RRP tr−ớc khi nhận đ−ợc báo cáo đánh giá môi tr−ờng do chính phủ thành viên thực hiện, điều khoản vay vốn yêu cầu Chính phủ thực hiện công tác đánh giá môi tr−ờng nên đ−ợc quy định trong hiệp định của dự án.
2. Tái định c−
Những yêu cầu về tái định c− trong chu trình Dự án đ−ợc tóm tắt nh− sau:
Trong Đánh giá x∙ hội ban đầu (Initial Social Assessment) trong giai đoạn tìm hiểu thực tế (fact- finding) cho PPTA: đoàn công tác ADB sẽ quyết định về phạm vi và những nguồn lực cần thiết cho việc lập kế hoạch tái định c−
Trong giai đoạn lập nghiên cứu khả thi của PPTA: lập nghiên cứu khả thi theo PPTA bao gồm chuẩn bị kế hoạch tái định c−.
Trong Cuộc họp xem xét của cấp quản lý (MRM): xem xét Bản kế hoạch Tái định c− tóm tắt trong RRP.
Thẩm định: đoàn thẩm định sẽ hoàn tất kế hoạch tái định c−. Đàm phán vay vốn: đàm phán về cả những cam kết tái định c−.
Tham khảo - Guidelines: Cẩm nang về tái định c−: H−ớng dẫn thực hành
3. Ng−ời bản địa
Trong tr−ờng hợp ng−ời bản địa chắc chắn sẽ bị ảnh h−ởng đáng kể hoặc bị bất lợi do dự án, nh− đ∙ đ−ợc xác đinh trong đánh giá x∙ hội b−ớc đầu, bên vay cần quán triệt chính sách đối với ng−ời bản địa của Ngân hàng. Bên vay cần lập kế hoạch phát triển đối với ng−ời bản địa nh− là một phần công việc để chuẩn bị dự án liên quan do ADB tài trợ. Nội dung chính của kế hoạch nhằm tối đa hoá lợi ích của dự án đối với ng−ời bản địa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực.
Chiến l−ợc và ph−ơng pháp tiếp cận đ−ợc áp dụng nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến ng−ời bản địa sẽ đ−ợc xây dựng dựa trên và bổ sung vào các chính sách hiện hành của ADB. Việc tuân thủ chính sách đối với ng−ời bản địa của ADB sẽ không ngăn cản việc tuân theo những qui định của các chính sách khác, chẳng hạn chính sách về giới và phát triển, về tái định c− bắt buộc. Khi những quy định trong các chính sách mâu thuẫn với nhau, những quy định có lợi nhất cho ng−ời bản địa sẽ đ−ợc lựa chọn. Nếu có thể, việc tuân thủ các chính sách khác có thể sẽ đ−ợc lồng ghép vào từng văn bản.
Hai tài liệu cơ bản:
Đánh giá x∙ hội ban đầu sẽ xác định liệu ng−ời bản địa có thể bị ảnh h−ởng bởi những can thiệp trong vùng dự án hay không?
Kế hoạch phát triển ng−ời bản địa (IPDP) nên đ−ợc coi là một phần cấu thành của thiết kế dự án, bao gồm những quy định cho việc thực hiện, giám sát và đánh giá dự án.
Một IPDP đ−ợc chuẩn bị đầy đủ sẽ bao gồm: (i) lập một kế hoạch phát triển phù hợp với nguyện vọng và những ph−ơng án đ−ợc ng−ời bản địa bao gồm cả phụ nữ và nam giới bị ảnh h−ởng bởi dự án lựa chọn trong quá trình thiết kế dự án; (ii) một nghiên cứu xác định những ảnh h−ởng tiêu cực tiềm ẩn mà dự án có thể gây ra đối với ng−ời bản địa; (iii) các biện pháp tránh, giảm thiểu hoặc đền bù cho những ảnh h−ởng tiêu cực này; (iv) các biện pháp đảm bảo và tăng c−ờng năng lực cho các kỹ năng kỹ thuật, pháp luật và x∙ hội cho các thể chế của Chính phủ chịu trách nhiệm về những vấn đề ng−ời bản địa; (v) thu hút sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức địa ph−ơng, các thể chế hiện hành vào những vấn đề liên quan đến ng−ời bản địa; và (vi) đ−a vào trong thiết kế dự án các khuôn mẫu tổ chức x∙ hội, tín ng−ỡng văn hoá địa ph−ơng, l∙nh thổ và các nguồn tài nguyên của ng−ời bản địa.
Chức năng của Kế hoạch phát triển ng−ời bản địa
Trách nhiệm lập và thực hiện một IPDP phù hợp với ADB phụ thuộc vào Chính phủ hoặc các nhà tài trợ dự án khác. Nếu có thể, ADB sẽ hỗ trợ chuẩn bị một IPDP thông qua (i) hỗ trợ việc xây dựng và thực hiện một chính sách, chiến l−ợc, luật pháp, quy định và các kế hoạch cụ thể đối với ng−ời bản địa; (ii) hỗ trợ kỹ thuật đối với việc tăng c−ờng năng lực cho các cơ quan chịu trách nhiệm đối với IPDP; (iii) tài trợ cho các chi phí hợp thức của các IPDP cụ thể nếu Chính phủ yêu cầu.
Chi phí đầy đủ cho việc lập IPDP sẽ đ−ợc tính trong chi phí và lợi ích của dự án. Để đảm bảo tốt hơn tính sẵn sàng, kịp thời của các nguồn tài nguyên đ−ợc yêu cầu cũng nh− thực hiện chính xác IPDP, và
nếu chính phủ hoặc các nhà tài trợ yêu cầu, các chi phí hợp thức của IPDP có thể sẽ đ−ợc tính trong nguồn vốn vay mà ADB tài trợ cho dự án.
Phụ lục II.2
Tài liệu đề c−ơng ý t−ởng Dự án
(CONCEPT PAPER)
Tiêu đề:_____________________________________
1. Ph−ơng thức hỗ trợ (đánh dấu vào ô trống)
Tín dụng
Phi tín dụng (PPTA) Phi tín dụng (ETSW/ID)
ETSW: economic(kinh tế), thematic(chủ đề), sector work(lĩnh vực/ngành), ID: institutional development (tăng c−ờng thể chế)
PPTA: project preparatory technical assistance
Ngày
2. Quốc gia
3. Bộ phận/ Phòng phụ trách:
4. Nhân viên phụ trách của ADB (nếu biết):
5. Mô tả dự án hỗ trợ(đối với hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án, đề nghị mô tả dự án tiếp theo):
a. Nền tảng/mối quan hệ với quốc gia/chiến l−ợc khu vực:
b. Mục tiêu và mục đích
c. Các hợp phần, đầu ra, các biến thể cụ thể:
d. Các kết quả và biến thể dự đoán tr−ớc
e. Các vấn đề xã hội và môi tr−ờng cần quan tâm (nếu có)
f. Kế hoạch nhân rộng kết quả/các biến thể(đối với hỗ trợ phi tín dụng)
6. Các cơ quan thi hành/thực hiện dự án dự kiến:
7. Tính chất/mức độ tham gia của chính phủ/ng−ời h−ởng lợi trong việc xác định hay khái niệm hoá dự án hỗ trợ:
8. Thời hạn cho việc thiết kế, triển khai và thực hiện dự án hỗ trợ: a. Năm trong CSP/CSP đã cập nhật:
b. Nếu yêu cầu PPTA trong thiết kế dự án/ch−ơng trình, thì ngày chấp thuận PPTA dự kiến là:
c. Thời gian và thời hạn của dự án hỗ trợ: d. Thời hạn dự kiến cho phê duyệt của ADB: e. Ngày dự kiến bắt đầu thực hiện dự án: f. Thời hạn dự kiến:
CSP: ch−ơng trình và chiến l−ợc quốc gia 9. Trọng tâm của dự án hỗ trợ:
a. Các yếu tố hỗ trợ (điền hơn một chỗ trống, nếu có thể): [ ] Đầu t− cơ bản
[ ] Kinh tế, theo chủ đề và ngành hỗ trợ [ ] Phát triển chính sách/thể chế
b. Nếu dự án hỗ trợ tập trung vào một ngành hoặc một tiểu ngành cụ thể, hãy chỉ rõ:
Ngành: Tiểu ngành:
c. Đối với các khoản cho vay tiếp theo, phân loại dự án/ch−ơng trình theo(điền vào một ô trống):
[ ] Giảm nghèo cơ bản [ ] Giảm nghèo gián tiệp [ ] Tiêu chí khác(chỉ rõ):
d. Các chủ đề chính(điền hơn một chỗ trống, nếu có thể):
[ ] Tăng tr−ởng kinh tế [ ] Giới và sự phát triển [ ] Bảo vệ môi tr−ờng [ ] Hợp tác khu vực [ ] Các chủ đề khác [ ] Phát triển nhân lực [ ] Năng lực quản lý nhà n−ớc [ ] Phát triển khu vực t− nhân [ ] Các vấn đề x∙ hội
10. Kế hoạch tài chính:
a. Hỗ trợ về nguồn lực:
[ ] Không yêu cầu gì, trừ hỗ trợ về nhân lực của ADB (giải thích tại mục Nền tảng, 6a)
[ ] Yêu cầu các nguồn lực hỗ trọ của ADB trong việc thiết kế, chuẩn bị dự án (đánh dấu vào loại nguồn lực)
[ ] TA (hỗ trợ kỹ thuật) [ ] Nhân viên t− vấn [ ] Đồng tài trợ bên ngoài [ ] Khoản vay thực hiện TA
Nếu yêu cầu phải có TA, h∙y chọn nguồn vốn hỗ trợ tiềm năng:
[ ] JFICT [ ] JJSF
[ ] TASF
[ ] Các nguồn khác (chỉ rõ)
JFICT: Quỹ hỗ trợ công nghệ thông tin liên lạc Nhật Bản, JSF: Quỹ đặc biệt của Nhật Bản, TASF: Technical Assisance Special Fund: Quỹ hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt
b. Tài chính:
Nếu yêu cầu vốn vay, h∙y chỉ rõ loại vốn vay:
[ ] Khoản vay dự án
[ ] Khoản vay phát triển ngành [ ] Loại khác (chỉ rõ)
[ ] Khoản vay ch−ơng trình [ ] Ch−ơng trình phát triển ngành
Nếu có TA đính kèm, h∙y chỉ rõ nguồn vốn dành cho TA từ:
[ ] JSF
[ ] Vốn vay để thực hiện TA
[ ] TASF
[ ] Nguồn khác (chỉ rõ):
Nếu yêu cầu đồng tài trợ, h∙y chỉ rõ nguồn tài trợ (chẳng hạn nh− JFPR, GEF, v.v) và số tiền yêu cầu:
GEF: Globan Environment fund: Quỹ môi tr−ờng toàn cầu, JFPR: Japan Fund for Poverty Reduction: Quỹ của Chính phủ Nhật Bản dành cho giảm nghèo, JSF: Quỹ đặc biệt Nhật Bản, TASF: Technical Assistance Special Fund: Quỹ hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt.
c. Đối với riêng hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án (PPTA); các hoạt động dự toán và tài trợ dự kiến cho công tác chuẩn bị và thiết kế(nếu cần thiết, đề nghị cung cấp dự toán của vốn vay thực hiện TA, ngân sách dành cho nhân viên t− vấn, vốn đồng tài trợ, v.v):
Vốn tài trợ của ADB (chỉ rõ số l−ợng và loại vốn): _______________ Vốn tài trợ khác (chỉ rõ số l−ợng và loại vốn): __________________
Chú ý: Nếu yêu cầu phải có TA, thì phải điền vào đoạn văn bản sau: Tổng chi phí cho TA dự tính là $ , bao gồm $ bằng ngoại hối và $ bằng tiền bản tệ. Dự kiến là ADB sẽ cung cấp $ để tài trợ cho toàn bộ chi phí bằng ngoại tệ và $ để tài trợ cho chi phí bằng tiền bản tệ. Chính phủ sẽ tài trợ $ cho phần chi phí bằng tiền bản tệ còn lại.
d. Chi phí dự toán và các hoạt động tài trợ dự kiến cho việc thực hiện dự án
(nếu biết, h∙y trình bày dự toán cho khoản vốn vay, TA, vốn đồng tài trợ, v.v): Vốn tài trợ của ADB (số l−ợng và loại vốn)_______________
Vốn tài trợ khác (số l−ợng và loại vốn)__________________
Chú ý: H∙y đề cập tới các nhóm và các thể chế của Nhà n−ớc và hiệp hội dân sự (bao gồm các tổ chức phi chính phủ) đ∙ đ−ợc t− vấn về dự án và tính chất của các cuộc t− vấn đó.
Phụ lục II.3
Tham khảo Biên bản ghi nhớ của đoàn thẩm định dự án của ADB I. Giới thiệu
1. Đề xuất cho dự án ...(Tên dự án) đ−ợc thể hiện trong Kế hoạch Hỗ trợ Quốc gia năm 200x của Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) cho Việt Nam.
2. Một đoàn thẩm định ADB đ∙ đến thăm Việt Nam từ ngày ... đến ngày...
3. MOU ghi chép những thoả thuận đ∙ đ−ợc giữa Chính phủ Việt Nam và đoàn thẩm định của Ngân hàng.
II. Đề xuất dự án
1. Mục tiêu
2. Phạm vi của dự án 3. Vùng dự án
4. Các nội dung của dự án
III. Dự toán chi phí và kế hoạch tài trợ
A. Dự toán chi phí Các hợp phần 1. Chi phí cơ bản 2. Chi tiêu bất th−ờng 3. Chi phí trả l∙i vay B. Kế hoạch viện trợ
IV. Các kế hoạch thực hiện
A. Tổ chức và Quản lý Dự án B. Điều phối Dự án
C. Kế hoạch Thực hiện Dự án D. Điều hành và Bảo trì E. Kiểm tra và đánh giá lợi ích F. Mua sắm hàng hoá và dịch vụ G. Các hoạt động đ−ợc thực hiện tr−ớc H. Lập Báo cáo, Kế toán và Kiểm toán. I. Cơ chế Giải ngân
V. đánh giá về mặt x∙ hội và môi tr−ờng (nếu có) VI. Bảo hiểm
VII. Kế hoạch triển khai
Đ−ợc ký giữa:
n−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam