Yêu cầu về giám sát thực thi các công trình thuộc các dự án của ADB cũng nh− các dự án của các nhà tài trợ khác có điểm cần l−u ý là ngoài sự giám sát của t− vấn (đ−ợc hợp đồng); giám sát tác giả (của cơ quan t− vấn thiết kế) và PMU thì sự giám sát trực tiếp của ng−ời h−ởng lợi đ−ợc đề cao.
Theo quy định hiện hành của Việt Nam, công tác đánh giá dự án đ−ợc tiến hành theo 4 b−ớc chủ yếu sau:
a) Đánh giá ban đầu: tiến hành ngay sau khi bắt đầu thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế của ch−ơng trình, dự án so với văn kiện đ−ợc duyệt để có biện pháp xử lý ngay từ khâu thiết kế mỹ thuật và lập kế hoạch thực hiện chi tiết;
b) Đánh giá giữa kỳ: tiến hành vào giữa thời gian thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét quá trình thực hiện từ khi bắt đầu và đề xuất các điều chỉnh cần thiết;
c) Đánh giá kết thúc: tiến hành ngay sau khi kết thúc thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét các kết quả đạt đ−ợc và tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện, rút ra kinh nghiệm cần thiết làm cơ sở lập báo cáo kết thúc ch−ơng trình, dự án;
d) Đánh giá vận hành (đánh giá hoạt động): tiến hành vào một thời điểm thích hợp trong vòng 5 năm, kể từ ngày đ−a ch−ơng trình, dự án vào khai thác, sử dụng nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững và tác động kinh tế - x∙ hội của ch−ơng trình, dự án so với mục tiêu đặt ra ban đầu.
Đồng thời với công tác đánh giá dự án của Việt Nam thì ADB cũng có các đoàn đánh giá dự án. Hầu hết hệ thống theo dõi đánh giá cho các dự án của ADB tại Việt Nam hiện nay dựa trên cơ sở tiếp cận "theo trạng thái tại từng thời điểm" (snap-shot), nghĩa là so sánh các chỉ tiêu kinh tế x∙ hội tại thời điểm thiết kế/ bắt đầu thực thi dự án với thời điểm kết thúc dự án để đánh giá các thay đổi về kinh tế- x∙ hội trong vùng dự án.