duyệt dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn ODA
1.1. Chuẩn bị văn kiện dự án TA
Ngay sau khi nhận đ−ợc thông báo chính thức của Bộ KH&ĐT về việc dự án TA đ∙ đ−ợc Nhà tài trợ đồng ý xem xét tài trợ, Thủ tr−ởng CQCQ ra quyết định thành lập PPU.
PPU xây dựng Kế hoạch chuẩn bị, dự án TA trình CQCQ phê duyệt.
PPU làm đầu mối phối hợp với các tổ chức trong n−ớc và Nhà tài trợ nhằm chuẩn bị văn kiện, dự án TA.
Nội dung của văn kiện dự án TA theo qui định của Việt Nam (xem Phụ lục IV.4) và phù hợp với các yêu cầu của Nhà tài trợ.
CQCQ dự án gửi Bộ KH&ĐT hồ sơ dự án TA (đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ t−ớng Chính phủ) hoặc Chủ Dự án trình CQCQ (đối với các ch−ơng trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của CQCQ) để thẩm định.
1.2. Thẩm định, phê duyệt nội dung dự án TA
Đối với dự án TA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ t−ớng Chính phủ, Bộ KH&ĐT là cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định. Quy trình và thời hạn thẩm định dự án TA thực hiện theo h−ớng dẫn của Bộ KH&ĐT tại Thông t− số 06/TT-BKH ngày 04/5/2001.
Đối với dự án TA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tr−ởng CQCQ, cấp có thẩm quyền phê duyệt giao cho cơ quan chức năng trực thuộc chủ trì tổ chức thẩm định. Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt các dự án TA sử dụng vốn ODA có mức vốn từ 1 triệu USD trở lên hoặc thuộc các lĩnh vực đặc biệt (không phụ thuộc mức vốn). Thủ tr−ởng CQCQ phê duyệt các dự án TA không thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ t−ớng Chính phủ.
Bộ KH&ĐT thông báo quyết định phê duyệt dự án TA của cấp có thẩm quyền cho Nhà tài trợ. Sau khi đ−ợc Nhà tài trợ chấp thuận, Bộ KH&ĐT thông báo cho CQCQ để phối hợp chuẩn bị nội dung đàm phán điều −ớc quốc tế cụ thể về ODA.
1.3. Đàm phán, ký kết điều −ớc quốc tế cụ thể về ODA đối với dự án TA
Cơ sở để đàm phán, ký kết điều −ớc quốc tế cụ thể đối với dự án TA là văn kiện dự án TA đ∙ đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các qui định của Việt nam về đàm phán, ký kết điều −ớc quốc tế cụ thể về dự án TA giống nh− đối với ch−ơng trình, dự án đầu t− (xem phần A.1.3).