CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 83 - 84)

QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ nhõn dõn khụng những chỉ đũi hỏi sự thay đổi của cơ cấu tổ chức hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước ở trung ương, mà cũn cả sự thay đổi tổ chức haọt động của cỏc cơ quan chớnh quyền nhà nước ở địa phương.

Nhà nước phỏp quyền là nhà nước mà cỏc chủ thể của nú phải cú quyền hạn và trỏch nhiệm rừ ràng, và trờn cơ sở đú cỏc chủ thể phải chủ động và phải chịu trỏch nhiệm về mọi hành vi của mỡnh. Trước hết của sự đổi mới này là sự phõn định rừ ràng quyền hạn, trỏch nhiệm của từng cấp chớnh quyền địa phương. Nhà nước phỏp quyền khụng chỉ dừng lại việc phõn định giữa 3 quyền: Lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp, mà cũn phải được phõn định giữa trung ương và địa phương, giữa địa phương và địa phương. Về nguyờn tắc, trong nhà nước phỏp quyền mọi chủ thể đều cú quyền tự nhiờn của mỡnh, trong đú cú cả cỏc địa phương tạo nờn tớnh tự trị của địa phương. Trong phạm vi quyền hạn tự nhiờn của mỡnh cỏc đại phương phải chủ động tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật, mà khụng cần thiết phải chịu trỏch trước chớnh quyền cấp trờn. Sự phối kết hợp giữa cỏc cấp chớnh quyền cần tuõn theo cơ chế hợp đồng.

So với bộ mỏy của chớnh quyền trung ương, thỡ việc tổ chức hoạt động của bộ mỏy chớnh quyền địa phương của Việt Nam hiện nay vẫn là thể hiện cơ chế bao cấp rừ nhất và nhiều nhất. Vỡ sự bao cấp và tập trung chỉ cú thể xẩy ra từ trung ương xuống địa phương, chứ khụng bao giờ cú chiều ngược lại.

Sự giản đơn và tập trung bao cấp cú thể được thể hiện bằng một loạt những biểu hiện sau đõy: - Thứ nhất, đất nước Việt Nam được chia thành bốn cấp chớnh quyền nhà nước (kể cả trung ương), theo kiểu cỏc hỡnh chúp nhỏ nằm trong cỏc hỡnh chúp lớn. Việc tổ chức nhà nước địa phương theo kiểu này là rất chắc chắn. Ưu điểm lớn nhất của nú là khụng để lọt vấn đề phải quản lý, nhưng khuyết điểm lớn nhất của chỳng là sự trựng lặp. Cỏc vấn đề quản lý xó hội ở địa phương đều được phỏp luật quy định cho tất cả 3 cấp của chớnh quyền địa phương. Cựng một vấn đề cả 4 cấp chớnh quyền, kể cả chớnh quyền trung ương đều phải đứng ra giải quyết, chưa kể đến cấp thụn hiện nay đang được tỏi hỡnh thành, và cú khả năng giải quyết nhiều cụng việc như thời xưa. Sự trựng lắp khụng những chỉ cú tỏc dụng lóng phớ thời gian tiền bạc của ngõn sỏch nhà nước , cũng như sự đúng gúp của nhõn dõn, mà chớnh cũn là sự chồng chộo, và nhũng nhiễu phiền phức cho nhõn dõn.

- Thứ hai, việc tổ chức và hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc vựng lónh thổ khỏc nhau, giữa nụng thụn và thành thị, giữa vựng đồng bằng và miền nỳi, giữa vựng cú dõn tộc kinh với cỏc vựng cú nhiều dõn tộc thiểu số, tức là khụng cú sự phõn biệt giữa đơn vị hành chớnh tự nhiờn và đơn vị hành chớnh nhõn tạo. Mặc dự đó cú Phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phõn biệt thẩm quyền cho chớnh quyền địa phương cỏc cấp, nhưng như trờn đó nờu, và nội dung của phỏp lờnh này đó được nõng cấp lờn thành những quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn, nhưng những nội dung của Luật này vẫn chỉ dừng ở mức độ chung cho mọi cấp.

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền cấp dưới là bản sao của chớnh quyền cấp trờn. Cấp trờn cú cơ cấu tổ chức nào và cỏc hỡnh thức hoạt động nào, thỡ ở cấp dưới cũng cú những cơ cấu và hỡnh thức đú. Mụ hỡnh này được tổ chức theo của Xụ viết, mà đặc trưng của nú là cỏc cấp chớnh quyền địa phương đều được tổ chức giống nhau. Ở cấp nào cũng cú Hội đồng nhõn dõn (Xụ viết) do dõn trực tiếp bầu ra và đều được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, hoạt động một cỏch hỡnh thức.

Cỏch tổ chức này khụng phõn biệt cỏc quận, hạt cú nhiệm vụ quản lý nhà nước về một lĩnh vực nhất định nào đấy xuất phỏt từ nhu cầu quản lý chung của nhà nước, với cỏc cộng đồng lónh thổ dõn cư được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn bền vững, cần phải cú những quyết định phản ỏnh nhu cầu từ cộng đồng dõn cư, khỏc với cỏc vựng lónh thổ khỏc, mà phỏp luật và cỏc quyết định quản lý nhà nước cấp trờn khụng cú điều kiện thể hiện. Quan hệ trung ương và địa phương khụng rừ ràng, thiếu thủ tục làm việc, nặng về cơ chế cấp phỏt, xin cho.

Đầu mối tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn của Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cũng cũn nhiều nặng nề. Việc kiến thiết tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn của Uỷ ban nhõn dõn cũn rập khuụn và tương ứng với cỏc bộ, ngành trung ương. Tức ở trung ương cú bộ, ngành nào thỡ ở địa phương cũng cú cỏc cơ quan chuyờn mụn đú tương ứng. Số lượng, tờn gọi của cỏc cơ quan chuyờn mụn của mỗi địa phương cũng dập khuụn giống nhau mặc dự đặc điểm tớnh chất, yờu cầu quản lý ở mỗi địa phương cú sự khỏc nhau.

- Thứ ba, việc tổ chức và hoạt động cỏc cấp chớnh quyền khụng tạo điều kiện cho việc chủ động sỏng tạo của cỏc cấp chớnh quyền cấp dưới, nặng về việc cấp dưới xin ý kiến chỉ đạo, hoặc phờ duyệt

của cấp trờn, theo cơ chế "xin - cho". Cỏc cấp chớnh quyền trong hoạt động khụng dựa vào phỏp luật, khụng coi phỏp luật là cơ sở hoạt động của mỡnh, mà chỉ dựa vào ý kiến chỉ đạo của cấp trờn. Việc tổ chức và hoạt động của chớnh quyền địa phương mang nặng nhiều quy định cũn thể hiện ở sự bảo trợ của chớnh quyền cấp trờn, hạn chế sự chủ động, sỏng tạo của chớnh quyền cấp trờn, hạn chế vai trũ của phỏp luật, nhiều quyết định của chớnh quyền đó được thụng qua, nhưng khụng cú hiệu lực thi hành ngay, mà cũn phải chờ sự phờ chuẩn của cấp trờn.

- Thứ tư, việc tổ chức chớnh quyền địa phương trước đõy quỏ lệ thuộc một cỏch chủ quan của tư duy cũ muốn tiến nhanh, tiến mạnh, một cỏch vội vàng lờn chủ nghĩa xó hội, bằng cỏch nhập một loạt cỏc đơn vị hành chớnh lại, để cho chỳng cú đủ dõn số và đất đai với quy mụ lớn, mà khụng phự hợp với trỡnh độ quản lý của chỳng ta. Với cỏch thức suy nghĩ như vậy đó làm cho nhiều đơn vị hành chớnh trở lờn bị thua thiệt, kộm phỏt triển.

Do cả một thời kỳ quỏ dài phải duy trỡ cơ chế bao cấp tập trung, nờn nhỡn chung hiện nay, bờn cạnh cỏc địa phương khụng chủ động giải quyết cỏc cụng việc cú liờn quan đến địa phương là việc chớnh quyền trung ương luụn luụn can thiệp vào những hoạt động của chớnh quyền địa phương. Thậm chớ nhiều quy phạm trong hệ thống phỏp luật hiện hành vẫn cũn thể hiện rất đậm nột cơ chế này. Vỡ vậy, một trong những vấn đề núng bỏng hiện nay là cần phải phõn cấp quản lý nhà nước giữa trung ương và địa phương. Chủ trương chung của phõn cấp giữa trung ương và địa phương là: Những việc gỡ, ở cấp nào cú điều kiện và khả năng thực hiện tốt thỡ phõn giao cho đầy đủ quyền hạn và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho cấp đú giải quyết. Cơ quan được phõn giao thẩm quyền phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh.

Tiếp theo sự phõn định, phõn quyền giữa trung và địa phương, địa phương với địa phương là sự phõn quyền giữa cỏc cơ quan Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn. Trờn cơ sở này mà cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương phải chịu trỏch nhiệm trước cỏc hành vi hoạt động của mỡnh. Sự phõn định và sự chịu trỏch nhiệm này gần tương tự sự phõn định, sự chịu trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan lập phỏp phỏp và hành phỏp ở trung ương.

Hóy xem nhận định của một nhà chớnh trị học Alfred De Grazia để minh chứng cho nhận định trờn:

“Những hội đồng địa phương hoạt động theo những thủ tục lập phỏp tương tự như những thủ tục của nền lập phỏp quốc gia. Đành rằng chớnh sỏch lưỡng viện rất hiếm trong những chớnh quyền địa phương, song hội đồng đụ thị hay thị xó duy nhất gúp lại những đề nghị, họp thành uỷ ban để cứu xột những đề nghị đó rồi thảo luận và bỏ thăm về những đề nghị ấy theo thể thức tương tự như thể thức trong nền lập phỏp quốc gia. Vị Chủ tịch Hội đồng, một khi được nhõn dõn bầu ra, cũng xử sự trong nhiều phương diện như một vị Tổng thống hay Thủ tướng, và hợp lực cựng cỏc viờn chức hành chớnh cao cấp khỏc để hoàn thành những nhiệm vụ như ấn định kế hoạch, tổ chức, tuyển mộ nhõn viờn điều khiển, ấn định ngõn sỏch, v.v..., nỳi tỳm lại cỏc chức vụ tương tự về nhiều phương diện chớnh như những chức vụ do những viờn chức khỏc thuộc cấp bậc lớn hơn thực hiện...”14.

14

Xem, Alfred De Grazia: The Elements of Political Science. Copyright 1959 by Metron Princeton, New Jercey. p.650.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)