VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 78 - 80)

Thiết chế Viện Kiểm sỏt là một thiết chế của hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa, mà đứng đầu là Liờn xụ, khi mà họ thấy cần giỏm sỏt theo nguyờn tắc khụng phải là song trựng trực thuộc, mà chỉ trực thuộc một chiều của cấp trờn, để bắt cỏc chủ thể, nhất là địa phương và cấp dưới phải luụn luụn tuõn theo phỏp luật, quyết định và cũng như ý chớ của cấp trờn - trung ương. Viện kiểm sỏt như là một thiết chế đại diện cho cấp trờn - trung ương, buộc cấp dưới phải tuõn thủ mệnh lệnh của cấp trờn và quyết định của Viện Kiểm sỏt mặc dự chỉ là kiến nghị, nhưng bao giờ cũng phải được thi hành, buộc cỏc cấp chớnh quyền địa phương và cỏc ban, ngành trực thuộc cấp dưới, kể cả cụng dõn phải chấm dứt hoặc thay đổi ngay cỏc hoạt động khụng phự hợp với cỏc quyết định và luật của cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn.

Mặc dự quyết định của Viện Kiểm sỏt chỉ được dừng ở dạng kiến nghị, nhưng bao giờ cũng phải được cỏc cơ quan khỏc thực thi. Chớnh vỡ lẽ đú chỉ cựng một chữ “kiến nghị”, nhưng cú lỳc là cỏi cớ cho

(1)

Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của nghị viện một số nước trờn thế giới. NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội ,

bị cỏo Phạm Sỹ Chiến và Luật sư của bị cỏo, đề nghị Hội đồng xột xử tuyờn bố trắng ỏn cho mỡnh, ngược lại lỳc thỡ Viện Kiểm sỏt và Hội đồng xột xử lại viện ra rằng, đú lại là cơ sở của lời buộc tội, và kết tội đối với bị cỏo núi trờn. 

Vỡ những lẽ đú khi mới ra đời chức năng quan trọng cú tớnh bao trựm của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn là kiểm sỏt chung – kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền từ cỏc bộ trở xuống cỏc địa phương. Trờn cơ sở của việc thực hiện chức năng kiểm sỏt chung, mà Viện kiểm sỏt cú thờm chức năng phụ là cụng tố buộc tội. Sang đến thời kỳ hiện nay của cụng cuộc đổi mới và nhận thức lại chu rnghĩa xó hội, chức năng kiểm sỏt chung theo hiến phỏp hiện hành khụng cũn, Viện kiểm sỏt chỉ cũn lại chức năng buộc tội và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp như phần trờn đó nờu.

Trong tinh thần của việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền Viện kiểm sỏt vẫn cần phải tiếp tục đổi mới. Đú là việc tiếp tục hoàn thiện lại thể chế Viện Kiểm sỏt theo xu hướng phõn cụng rừ ràng giữa 3 quyền: lập phỏp, hành phỏp, và tư phỏp.Trờn tinh thần đú Viện Kiểm sỏt cần phải hoàn thành tốt chức năng cần cú của mỡnh là cụng tố. Để là được những đũi hỏi trờn Viện Kiểm sỏt cần phải tiếp tục đổi mới theo 2 hướng sau:

1. Để cú một lời buộc tội chớnh xỏc đồng thời phải nhanh chúng với mục đớch khụng oan người vụ tội, thỡ cỏc cơ quan điều tra phải trực thuộc trực tiếp Viện Kiểm sỏt -cơ quan buộc tội. Hay núi một cỏch khỏc cỏc cơ quan điều tra tội phạm phải trực thuộc Viện Kiểm sỏt;

2. Viện Kiểm sỏt khụng nờn kiờm chức năng kiểm sỏt xột xử, mà chỉ thực hiện chức năng buộc tội – cụng tố.

Vấn đề thứ nhất, phải nhập chức năng điều tra cỏc tội phạm vào chức năng cụng tố buộc tội của Viện kiểm sỏt, hay núi một cỏch khỏc chức năng buộc tội phải gắn chặt với chức năng điều tra khụng tỏch rời, làm cho cỏc hoạt động của cỏc cơ quan điều tra phải trực thuộc trực tiếp cơ quan tiến hành buộc tội .

Hoạt động điều tra là hoạt động quan trọng bậc nhất của tố tụng. Khõu đầu tiờn đồng thời cũng là khõu cú tớnh quyết định nhất trong toàn bộ quy trỡnh của hoạt động tư phỏp. Vỡ rằng tất cả cỏc hoạt động cụng tố, xột xử như thế nào đi chăng nữa, cũng là những hoạt động tiếp theo để nhằm mục đớch tỡm ra tớnh xỏc thực kết quả của cỏc hoạt động điều tra, mà giai đoạn kết - hệ quả của hoạt động này là cụng tố - buộc tội hay là khụng buộc tội (đỡnh chỉ hoạt động điều tra tội phạm). Vỡ vậy hoạt động điều tra rất gắn và hoặc ớt nhất là dưới sự chỉ đạo trực tiếp của hoạt động buộc tội. Nếu khụng điều tra, hoặc trong trường hợp đặc biệt khụng chỉ đạo hoạt động điều tra, thỡ cụng tố uỷ viờn khụng cú khả năng kết được tội. í rằng muốn kết được tội thỡ phải là người rất am hiểu tội phạm nhất. Anh khụng trực tiếp điều tra hoặc anh là cơ quan điều tra thỡ làm sao anh nắm được mọi ngúc ngỏch của tội phạm mà buộc ?

Hiện nay người tiến hành buộc tội trờn cỏc phiờn toà khụng là người trực tiếp, hoặc khụng trực tiếp lónh đạo người điều tra vụ ỏn. Cơ quan tiến hành điều tra khụng phải là cơ quan buộc tội. Tức là điều tra và buộc tội khụng cựng một chủ thể. Chắc chắn rằng giữa cỏc chủ thể khụng ớt những mõu thuẫn xẩy ra trong quỏ trỡnh tố tụng, khụng cú sự thống nhất giữa điều tra và cụng tố. Trong hoạt động chớnh trị cũng như quản lý Nhà nước để hạn chế tỡnh trạng lạm dụng quyền lực, người ta đó dựng quyền lực để hạn chế quyền lực, theo kiểu tham vọng, phải kỡm chế bằng tham vọng,8 mà khụng bằng một con đường nào khỏc, phải chia cỏc cụng đoạn của một hoạt động quản lý, hoạt động chớnh trị ra một số cỏc cụng đoạn nhỏ và giao cho cỏc chủ thể khỏc nhau cựng đảm nhiệm, và cú thể dựng cụng đoạn này kiềm chế, thậm chớ là đối trọng cụng đoạn kia. Nhưng trong hoạt động điều tra và buộc tội thỡ lại là hoàn toàn khỏc. Mặc dự chỳng là hai cụng đoạn đấy nhưng vỡ phải đảm bảo độ chớnh xỏc và nhanh chúng cần phải nhập chỳng lại. Bởi lẽ rằng cả hai hoạt động ấy đều cần đến một lời cỏo trạng chớnh xỏc và nhanh chúng, cựng chưa là kết quả chớnh thức, chỳng đều phải được kiểm nghiệm lại tại Hội đồng xột xử - Tũa ỏn.

Trong trường hợp của những vụ ỏn phức tạp, người tiến hành điều tra cần chuyờn mụn nghiệp vụ, thỡ hoạt động điều tra này phải được đặt dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của kiểm sỏt viờn thực hiện quyền cụng tố của vụ ỏn.

Việc nhập vào như vậy, chắc chắn việc điều tra, buộc tội sẽ chớnh xỏc hơn, vỡ khụng phải thụng qua khõu trung gian, và sẽ nhanh chúng hơn. Vấn đề thời gian, vấn đề chớnh xỏc bao giờ cũng là đỏng quan tõm hiện nay của bất kể hệ thống xột xử nào. Những hoạt động này luụn luụn mang trong mỡnh nú tớnh hành phỏp, và phải đặc biệt thống nhất 100% giữa điều tra và lời buộc tội.

Khụng cú lý gỡ mà Bộ trưởng Tư phỏp của Hợp chỳng Mỹ chõu lại là Tổng Chưởng lý (như Viện trưởng Viện Kiểm sỏt tối cao của nhà nước ta) và Cục Điều tra liờn bang (FBI) là một bộ phận của Bộ này.

Xem, Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao. Cỏo trạng vụỏn Trương Văn Cam cựng bọn tội phạm, tr. 207. 8

Thực tế hiện nay cỏc hoạt động điều tra của Việt Nam do cỏc cơ quan trực thuộc Bộ Cụng an thực hiện, hoạt động cụng tố thỡ lại thuộc chức năng của Viện Kiểm sỏt làm cho khụng ớt trường hợp cụng tố uỷ viờn khụng biết được mọi chi tiết của tội phạm, vỡ họ phải buộc tội thụng qua cỏc kết luận cỏc cơ quan điều tra. Mặc dự phỏp luật hiện hành vẫn cú quy định hoạt động điều tra phải đặt dưới sự kiểm tra, giỏm sỏt của Viện Kiểm sỏt. Nhưng sự kiểm tra, giỏm sỏt này khụng dễ gỡ thực hiện, chỉ bởi một lẽ rằng, cỏc cơ quan điều tra khụng trực thuộc Viện Kiểm sỏt.

Vấn đề thứ hai, là vấn đề kiểm sỏt xột xử. Viện kiểm sỏt vừa là chủ thể buộc tội, một bờn của tố

tụng, vừa là lại đứng ra kiểm sỏt việc xột xử. Thật là chẳng khỏc nào ‘vừa đỏ búng vừa thổi cũi’. Cõu chuyện "vừa đỏ búng vừa thổi cũi", trong cụng cuộc đổi mới, và nhận thức lại giai đoạn đầu tiờn của cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, đó được thải hồi ở nhiều tổ chức, nhiều cơ quan. Nhưng cho đến nay vấn này trong hoạt động của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn vẫn cũn là hiện hữu.

Viện Kiểm sỏt một thiết chế đặc thự của hệ thống xó hội chủ nghĩa của hệ thống bao cấp tập trung. Viện kiểm sỏt cú chức năng căn bản là kiểm sỏt chung, sau đấy là kiểm sỏt tư phỏp: kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử và kiểm sỏt việc thi hành ỏn. Từ chức năng cơ bản này mới sinh ra chức năng buộc tội. Mà đó là lời buộc tội (trong bản cỏo trạng) thỡ bao giờ cũng là đỳng, Toà ỏn chỉ được tuyờn ỏn theo cỏo trạng của Viện kiểm sỏt. Cũng từ đõy khụng những Viện Kiểm sỏt trong khi xột xử giữ quyền cụng tố buộc tội, mà cũn cú cả quyền giỏm sỏt hoạt động xột xử của chớnh phiờn toà, mà Viện Kiểm sỏt đang đúng vai trũ là người buộc tội.

Trong cỏc quy phạm Hiến phỏp của Nga, cũng như của chỳng ta, chức năng cụng tố khụng được ghi nhận.9 Mói đến Hiến phỏp năm 1980 và của Hiến phỏp năm 1992 chức năng cụng tố buộc tội mới được ghi nhận cho Viện Kiểm sỏt, nhưng cũng được đặt sau chức năng kiểm sỏt chung. Hay núi một cỏch khỏc buộc tội - cụng tố là chức năng đi kốm theo, phỏi sinh từ chức năng kiểm sỏt chung. 10

Sau bao nhiờu năm trăn trở, nay theo quy định Hiến phỏp sửa đổi, Viện Kiểm sỏt khụng cũn chức năng cơ bản của nú nữa là kiểm sỏt chung – mà chỳng ta gọi chủ yếu là kiểm sỏt văn bản. Cho đến nay khụng ớt người trong Viện Kiểm sỏt vẫn cũn là nuối tiếc sự mất đi chức năng này của Viẹn Kiểm sỏt. Chức năng kiểm sỏt chung bị mất đi khụng chỉ giản đơn bởi lẽ rằng, cần phải tõp chung cho việc hoàn thành chức năng buộc tội của Viện Kiểm sỏt, mà chủ yếu theo tinh thần của nhà nước phỏp quyền sự đỳng – sai theo kết luận của Viện Kiểm sỏt khụng được kiểm nghiệm bằng hoạt động xột xử - tài phỏn. Cũng nờn được nhấn mạnh, theo quy định của Hiến phỏp này, chức năng cụng tố lại trở thành chức năng chớnh, và chức năng kiểm sỏt tư phỏp, cũn rơi lại, lại được lật ngược thành chức năng đi kốm. Việc "vừa đỏ búng vừa thổi cũi" vẫn cứ được quy định, chỉ cú cỏi là kộm quan trọng hơn theo quy định của Hiến phỏp sửa đổi, vỡ phải nhường bước trước chức năng cụng tố – buộc tội. 11

Như những điều phõn tớch ở phần trờn đổi mới việc tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn theo tinh thần xõy dựng nhà nước phỏp quyền là một trong những cụng việc cấp bỏch hiện nay, một trong những việc đú phải nhanh chúng chuyển đổi Viện Kiểm sỏt thành Viện Cụng tố với chức năng duy nhất là thay mặt cho nhà nước thực hiện chức năng buộc tội. Sau khi đó loại bỏ cả chức năng kiểm sỏt xột xử, kiểm sỏt điều tra và kiểm sỏt việc thi hành ỏn, thỡ Viện chỉ cũn lại chức năng cụng tố - buộc tội, thỡ Viện Cụng tố sẽ trực thuộc cành quyền lực nào lập phỏp hay là hành phỏp?

Cõu trả lời chắc chắn là cụng tố là hoạt động của hành pỏhp và Viện Cụng tố phải trực thuộc Hành phỏp – Chớnh phủ, mà khụng thể là một quyền đứng riờng rẽ giữa lập phỏp, tư phỏp và hành phỏp như hiện nay.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 78 - 80)