2) VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 27 - 28)

M ột trong những điểm phõn biệt quyền lực nhàn ước vơớ cỏc loại quyền lực khỏc là ở chỗ, quyền lực nhà nước được tổ chức thành cả một hệ thống thiết chế và cú khả năng sử dụ ng cỏc cụng

2) VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Quyền lập phỏp

2) VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Địa vị phỏp lý của VKSND được quy định trong Hiến phỏp năm 1992 và cụ thể hoỏ trong Luật tổ chức VKSND năm 2002.

Trong bộ mỏy nhà nước, Viện kiểm sỏt là cơ quan cú những đặc điểm, đặc thự so với những cơ quan khỏc của nhà nước. Viện kiểm sỏt được tổ chức thành một hệ thống thống nhất, nghiờm ngặt làm việc theo chế độ một thủ trưởng . Viện kiểm sỏt do Viện trưởng lónh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới chịu sự lónh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trờn. Cỏc Viện trưởng VKSND và Viện trưởng VKSQS chịu sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSNDTC.

Viện trưởng, cỏc Phú Viện trưởng, cỏc kiểm sỏt viờn ở địa phương và VKSQS do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức.

Viện trưởng VKSNDTC do Quốc hội bầu, chịu trỏch nhiện và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội khụng họp thỡ bỏo cỏo cụng tỏc trước UBTVQH và Chủ tịch nước.

Để tăng cường trỏch nhiệm của VKSND địa phương vơớ chớnh quyền địa phương, Điều 140 HP 1992 quy định" Viện trưởng cỏc VKSND địa phương chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo cụng tỏc trước HĐND và trả lời chất vấn của đai biểu HĐND".

Hệ thống VKSND gồm cú:

- Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao;

- Cỏc VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cỏc VKSND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh; - Cỏc VKSQS.

Cơ cấu tổ chức của VKSNDTC gồm cú:

- Uỷ ban kiểm sỏt, cỏc Cục, Vụ, Viện, Văn phũng và trường đào tạo bụỡ dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt;

-VKSQSTƯ

Cơ cấu tổ chức của VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm cú: Uỷ ban kiểm sỏt, cỏc phũng và văn phũng.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú cỏc bộ phận cụng tỏc và bộ mỏy giỳp việc do Viện trưởng, cỏc Phú Viện trưởng phụ trỏch.

Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng:

-Thực hành quyền cụng tố; -Kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.

4.Cõu hỏi: Trỡnh bày quan niệm về phỏp luật và phõn tớch vai trũ của phỏp luật với hoạt

động quản lý nhà nước. Theo anh (chị) để tăng cường hiẹu quả hoạt động quản lý nhà nước hệ thống phỏp luật nước ta được hoàn thiện theo hướng nào? tại sao?

Trả lời:

1). Quan niệm về phỏp luật và vai trũ của phỏp luật đối với hoạt động quản lý nhà nước. Quan niệm về phỏp luật

Phỏp lut xut hin như mt tt yếu khỏc quan

- Vào cuối giai đoạn phỏt triển của xó hội nguyờn thuỷ, do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất đó lần lượt đưa đến 3 lần phõn cụng lao động xó hội lớn, chế độ tư hữu được hỡnh thành và cựng với nú là sự phõn chia xó hội thành giai cấp đối lập nhau về quyền lợi. Cỏc tp quỏn, quy tc xó hi nguyờn thu vn cũn tn ti song rt nhiu trong sđúđó tr nờn bt lc, khụng đủ sc điu chnh cỏc quan h xó hi trong nhng điu kin mi gia cỏc giai cp đối khỏng nhau v quyn li.

- Trong tỡnh hỡnh đú, xuất hiện nhu cầu bức xỳc là phi hỡnh thành mt h thng quy tc x s mi th hin ý chớ và bo v quyn li giai cp thng tr. Phỏp luật ra đời chớnh là đỏp ứng nhu cầu đú.

- Phỏp luật ra đời khụng chỉ thuần tuý từ nhu cầu cai trị của nhà nước, khụng chỉ là cụng cụ bảo vệ giai cấp thống trị mặc dự đú là phần chủ yếu. Phỏp lut xut hin cũn để đỏp ng nhu cu điu chnh cỏc quan h xó hi ca con người, cng c, xỏc lp trt t xó hi, thiếu trt tđú, khụng mt cng đồng, mt xó hi nào cú th tn ti được.

Tiền đề xó hội của phỏp luật nằm ngay trong chớnh cỏc phương thức điều chỉnh quan hệ xó hội, quản lý xó hội tiền giai cấp, đặc biệt từ cỏc quy tắc đạo đức, tập quỏn, tớn ngưỡng cú từ xó hội nguyờn thuỷ.

Nhng phương thc hỡnh thành phỏp lut trong lch s nhõn loi

Mỗi một dõn tộc ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau sẽ cú những đặc điểm khỏc nhau trong sự hỡnh thành phỏp luật. Tuy nhiờn, chỳng cú những đặc điểm mang tớnh quy luật chung. Về cơ bản phỏp luật được hỡnh thành thụng qua hai con đường- cỏc phương thức chủ yếu sau đõy: tập quỏn phỏp, tiền lệ phỏp và văn bản phỏp luật.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 27 - 28)