Thứ tư Thẩm quyền của cơ quan hành chớnh nhàn ước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 56 - 58)

Hoạt động chấp hành và điều hành là hoạt động mang tớnh dưới luật, được tiến hành trờn cơ sở Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh và để thực hiện phỏp luật.

-Thứ hai, Hot động ca cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước mang tớnh thường xuyờn, liờn tc, và tương đối n định, là cu ni trc tiếp nht đưa đường li chớnh sỏch, phỏp lut vào cuc sng.

-Thứ ba, Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước là h thng rt phc tp, cú s lượng đụng đảo nht, cú mi liờn h cht ch, to thành mt h thng thng nht t Trung ương ti địa phương, cơ s, chu s lónh đạo, chđạo ca mt trung tõm thng nht là Chớnh ph - cơ quan hành chớnh nhà nước cao nht.

- Thứ tư Thm quyn ca cơ quan hành chớnh nhà nước ch gii hn trong phm vi hot động chp hành và điu hành. động chp hành và điu hành.

+Thẩm quyền của cơ quan hành chớnh nhà nước chủ yếu được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước hoặc trong những quy chế...

+ Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đều trực tiếp, hoặc giỏn tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự lónh đạo, giỏm sỏt, kiểm tra của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng và chịu trỏch nhiệm, bỏo cỏo cụng tỏc trước cơ quan quyền lực đú

+ Hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước khỏc với hoạt động của cơ quan quyền lực, hoạt động kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt và hoạt động xột xử của tũa ỏn.

+ Hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước là đối tượng giỏm sỏt của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, của Tũa ỏn thụng qua hoạt động xột xử của những vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, lao động kinh tế và hành chớnh.

*Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm xem xột và trả lời cỏc yờu cầu, kiến nghị, khỏng nghị của Tũa ỏn trong những trường hợp nhất định và trong thời hạn do luật định.

* Cỏc văn bản phỏp luật của cỏc cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước cú thể là căn cứ phỏp lý để Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn thực hiện hoạt động kiểm sỏt và xột xử.

*Một số văn bản phỏp luật của cơ quan hành chớnh nhà nước trực tiếp điều chỉnh một số vấn đề tổ chức nội bộ của Viện kiểm sỏt và tũa ỏn.

*Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú đối tượng quản lý rộng lớn đú là những cơ quan, tổ chức, xớ nghiệp trực thuộc, nhưng Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt khụng cú những đối tượng quản lý loại này.

Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước là chủ thể cơ bản, quan trọng nhất của Luật hành chớnh. CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN CƠ QUAN HÀNH CHÍNH

1. Phương hướng, quan điểm về tiếp tục cải cỏch bộ mỏy hành chớnh

Để khắc phục cỏc nhược điểm tồn tại và bất cập nờu trờn trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy hành chớnh sau một thời gian Nhà nước ta đó tiến hành cải cỏch hành chớnh, chỳng ta cần xỏc định cỏc phương hướng tiếp tục cải cỏch bộ mỏy hành chớnh một cỏch rừ ràng và cụ thể sau:

Thứ nhất, cn cú mt tm nhỡn chiến lược đối vi ci cỏch b mỏy hành chớnh. Trong tm nhỡn này phi hướng ti to ra mt mụ hỡnh ci cỏch qun lý hành chớnh cụng mi.

Thứ hai, tiến hành ra soỏt, làm tht rừ chc năng, nhim v, thm quyn, trỏch nhim ca cỏc cơ quan hành chớnh t trung ương đến địa phương để loi b nhng chng chộo trựng lp gia cỏc cơ quan hành chớnh vơi nhau và phõn cp rừ ràng, c th hơn v thm quyn và trỏch nhim gia cỏc cp trong h thng b mỏy hành chớnh.

Thứ ba, trong thi gian ti, thc hin được mt cỏch căn bn vic chuyn đổi chc năng ca h thng hành chớnh sang tp trung vào qun lý hành chớnh nhà nước vĩ mụ, tỏch chc năng này vi chc năng qun lý cỏc hot động sn xut, kinh doanh và s nghip.

Thứ tư, phõn bit rừ chc năng, trỏch nhim, thm quyn ca cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước trong h thng hành chớnh theo chiu dc và theo chiu ngang.

Thứ năm, xỏc định rừ v mt t chc cỏc cơ quan cú chc năng hoch định chớnh sỏch, xõy dng phỏp lut vi cỏc cơ quan thc thi chớnh sỏch, phỏp lut.

Thứ sỏu, thc hin bước chuyn thc s trong phõn cp gia trung ương và địa phương, to quyn chđộng trong qun lý ca chớnh quyn địa phương, đồng thi làm rừ trỏch nhim cu cỏc cp trong h thng hành chớnh.

Thứ bảy, trong ci cỏch t chc và hot động ca h thng hành chớnh cn phi phõn bit nhng vn đề cú tớnh nguyờn tc sau:

- Nguyờn tắc rừ chức năng, trỏch nhiệm, thẩm quyền: Một việc chỉ giao cho một cơ quan quản lý và chịu trỏch nhiệm, việc phối hợp trỏch nhiệm với cỏc cơ quan khỏc được giao cho chớnh cơ quan phụ trỏch cụng việc này.

- Nguyờn tắc tỏch bạch cơ quan làm chớnh sỏch và cơ quan thực hiện chớnh sỏch: Hết sức trỏnh giao cho một cơ quan nhiệm vụ vừa nghiờn cứu, xõy dựng, ban hành chớnh sỏch, chế độ vừa thực thi vấn đề đú.

- Nguyờn tắc thủ trưởng: Chỉ huy và chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động của cơ quan hành chớnh thuộc về người đứng đầu cơ quan đú.

- Nguyờn tắc dõn chủ: Mọi hoạt động của hệ thống hành chớnh đều nhằm vào việc bảo đảm, phỏt triển dõn chủ và vỡ lợi ớch của nhõn dõn.

- Nguyờn tắc giỏm sỏt: Nhõn dõn cú quyền kiểm tra, giỏm sỏt đối với hoạt động của cơ quan hành chớnh.

2. Tiếp tc ci cỏch cơ cu t chc và phương thc hot động ca Chớnh ph

Chương trỡnh Tổng thể cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ giai đoạn 2001-2010 ban hành kốm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ đề ra mục tiờu thiết lập: ”Cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyờn tắc đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức

năng chủ yếu là quản lý vĩ mụ toàn xó hội bằng phỏp luật, chớnh sỏch, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện”.

Đõy là những định hướng, mục tiờu hoàn toàn phự hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần nghiờn cứu làm rừ hơn vai trũ, vị trớ, chức năng nhiệm vụ của Chớnh phủ trong nền hành chớnh. Cụ thể là giải quyết mối quan hệ quản lý hành chớnh với Quốc hội, Chủ tịch nước, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nhất là vấn đề quản lý biờn chế và ngõn sỏch.

- Phõn định rừ quyền quyết định cỏc vấn đề cơ bản của đất nước của Quốc hội với quyền quản lý cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, xó hội của Chớnh phủ; xỏc định rừ hơn vai trũ của Chủ tịch nước trong quan hệ với Chớnh phủ; phõn định chức năng cụng tố, thanh tra, kiểm sỏt giữa Chớnh phủ với Viện Kiểm sỏt.

- Tiếp tục nghiờn cứu sắp xếp lại cơ cấu Chớnh phủ, số lượng thành viờn Chớnh phủ, địa vị phỏp lý, tổ chức của cơ quan khỏc thuộc Chớnh phủ (cỏc ban, tổng cục cũn lại), nhất là cỏc cơ quan hoạt động sự nghiệp, cung ứng dịch vụ cụng.

- Phõn định rừ hơn thẩm quyền giữa Chớnh phủ với Thủ tướng; giữa Chớnh phủ với cỏc Bộ

3. Đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ. phủ.

- Phương hướng đổi mới tiếp tục cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ những năm trước mắt cần quỏn triệt phương chõm đó được nờu tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX (2001): “Định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc bộ theo hướng bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trờn phạm vi toàn quốc, cung cấp dịch vụ cụng” và Chương trỡnh Tổng thể cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ giai đoạn 2001-2010: ” Bộ mỏy cỏc bộđược điều chỉnh về cơ cấu trờn cơ sở phõn biệt rừ chức năng, phương thức hoạt động của cỏc bộ phận tham mưu, thực thi chớnh sỏch, cung cấp dịch vụ cụng”.

- Trờn cơ sở khẳng định rừ ba chức năng chủ yếu của bộ là quản lý Nhà nước về ngành, lĩnh vực, đại diện chủ sở hữu tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và cung cấp dịch vụ cụng để phõn định lại vị trớ vai trũ giữa bộ, cơ quan ngang bộ với cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ khụng chỉ với cơ quan cú chức năng quản lý Nhà nước (đẫ được chuyển đổi mạnh gần đõy) mà cả với những cơ quan hoạt động sự nghiệp, cung cấp dịch vụ cụng theo hướng cũng phải chuyển về cỏc bộ, để chỉ cũn lại những cơ quan thuộc Chớnh phủ làm cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ phục vụ cho cụng việc quản lý vĩ mụ của Chớnh phủ.

- Tiếp tục cải cải cỏch cơ cấu tổ chức của cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ cú cỏc cơ cấu như vụ, cục, tổng cục với số lượng khỏ lớn.

- Thống nhất, ổn định, quy định chức năng thảm quyền rừ ràng đúi với việc sắp xếp, điều chuyển cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ (cỏc tổng cục) về cỏc bộ.

- Khắc phục lề lối làm việc lề mề, qua quỏ nhiều khõu, nhiều nấc và thiếu quyết đoỏn trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước cỏc cấp như đó nờu ra ở trờn. Giảm bớt số lượng Thứ trưởng và bảo đảm thực hiện đỳng chức năng của Thứ trưởng là giỳp Bộ trưởng chứ khụng phải phõn chia cỏc mặt cụng tỏc để phụ trỏch như hiện nay dẫn đến sự phõn tỏn. Áp dụng cơ chế làm việc trực tiếp với cỏc chuyờn viờn.

4. Đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ mỏy hành chớnh Nhà nước ở địa phương phương

4.1. Hoàn thin t chc U ban nhõn dõn trờn cơ s mụ hỡnh t chc hin hành

- Xỏc định lại tớnh chất và cỏc mối quan hệ của Uỷ ban nhõn dõn với Hội đồng nhõn dõn và với cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn

- Hoàn thiện cỏch thức thành lập Uỷ ban nhõn dõn.

- Đổi mới cơ cấu thành phần và tổ chức của Uỷ ban nhõn dõn.

- Phõn định cụ thể và đầy đủ chức trỏch giữa tập thể và cỏ nhõn và giữa cỏc cỏ nhõn trong Uỷ ban nhõn dõn.

4.2. Nghiờn cu t chc li cơ quan hành chớnh mt s cp

4.3. Hoàn thin t chc cỏc cơ quan chuyờn mụn ca U ban nhõn dõn

- Xỏc định vị trớ, chức năng của cỏc cơ quan chuyờn mụn là bộ mỏy giỳp Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp thực hiện chức năng quản lý một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực ở địa phương và bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành và lĩnh vực ở địa phương và bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực cụng tỏc từ trung ương đến địa phương, cơ sở.

- Thiết kế cỏc mụ hỡnh cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn theo hướng giảm thiểu cỏc cơ quan chuyờn mụn.

11. ĐỀ BÀI: Văn bản quy phạm phỏp luật là gỡ? Phõn biệt với văn bản ỏp dụng phỏp luật. Trả lời: Trả lời:

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 56 - 58)