- Đảm bảo tớnh phỏp chế thống nhất
CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN I NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
I. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Tổng quan về Nhà nước phỏp quyền.
Hiến phỏp năm 1992 là Hiến phỏp của thời kỳ đổi mới sau hơn 10 năm thực hiện được sửa đổi vào năm 2001. Một trong những đổi mới quan trọng của lần sửa đổi Hiến phỏp này là việc ghi nhận rừ chủ trương và mục địch xõy dựng một nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Những năm đầu tiờn của sự nghiệp tỡm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, mà sau này là Chủ tịch nước của nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, tiền thõn của nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, đó cú một mong muốn một nhà nước phỏp quyền cho nhõn dõn Việt Nam, và ở Người nhà nước phỏp quyền rất gần với Hiến phỏp, như là một biểu hiện nội dung, mục đớch của Hiến phỏp:
“Bảy xin Hiến phỏp ban hành
Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền”
Nhà nước phỏp quyền là một hỡnh thức tổ chức quyền lực nhà nước được phõn tớch dưới gúc độ tương quan giữa cụng quyền và phỏp luật. Nhà nước phỏp quyền là học thuyết về việc tổ chức và hoạt động nhà nước được sinh ra trong phong trào đấu tranh để giải phúng nhõn loại khỏi chế độ phong kiến chuyờn chế. Mặc dự được sinh ra cỏch mạng tư sản của Chõu Âu, nhưng phải khẳng định rằng cỏc tỏc giả của học thuyết đó tiếp thụ cỏc thành quả tư tưởng cỏc lĩnh vực cú liờn quan của nhõn loại. Vớ dụ như học thuyết phỏp luật tự nhiờn, cỏc học thuyết về nhõn quyền, tư tưởng phỏp trị...Trong cuốn từ điển Xó hội học dưới sự chủ biờn của Nguyễn Khắc Viện cho rằng:“Nhà nước Phỏp quyền – Một loại hỡnh nhà nước được xõy dựng trờn cơ sở dõn chủ, đối lập với nhà nước độc tài, chuyờn chế toàn trị. Thuật ngữ “Nhà nước phỏp quyền” được xỏc định trong luật học nước Đức vào đầu thế kỷ thứ XIX (tiếng Đức là Rechtsstaat) và sau đú được sử dụng ngày càng rộng rói, đặc biệt trong trào lưu dõn chủ hoỏ cú tớnh phổ biến ngày nay.
Nhà nước phỏp quyền khụng đồng nghĩa với Nhà nước cai trị bằng phỏp luật. Nhà nước độc tài, chuyờn chế trong lịch sử cũng cai trị bằng phỏp luật. Vỡ rằng những hệ thống phỏp luật là những hệ thống phỏp luật khụng bảo vệ quỳen tự do bỡnh đẳng giữa con người với con người. Ngoài đũi hỏi trờn, nhà nước phải được xõy dựng trờn cơ sở “xó hội cụng dõn” và trở thành một bộ phận của nú. Điều kiện đầu tiờn của nhà nước phỏp quyền là bảo đảm cỏc quyền và tự do của cụng dõn bằng cỏc quy định của phỏp luật rành mạch, khụng ai được vi phạm. Trong nhà nước phỏp quyền phỏp luật là thước đo (chuẩn mực) của tự do...Nhà nước phỏp quyền được xõy dựng theo những nguyờn tắc dõn chủ. Cỏc cơ quan quyền lực nhà nước (về lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp ) được bầu cử một cỏch tự do với sự tham gia một cỏch trực tiếp của mọi cụng dõn để cú thể thể hiện một cỏch đầy đủ nhất ý chớ cuả họ. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy cỏc quyền lực đú phải được tổ chức như thế nào để mỗi quyền lực cú tớnh độc lập thực sự. Tất cả những người được cử vào cỏc cơ quan quyền lực nhà nước đều phải chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn.
Nhà nước phỏp quyền là loại hỡnh nhà nước cú nhiều khả năng nhất trong việc chống lại xu hướng độc quyền về quyền lực và xu hướng quan liờu hoỏ bộ mỏy quyền lực(2)
(2)
Nhà nước phỏp quyền phải là một nhà nước dõn chủ, mà khụng thể là một nhà nước phản dõn chủ. Như phần trờn đa phõn tớch nhà nước phỏp khụng thể là nhà nước độc tài chuyờn chế của cỏc chế độ chiếm hữu nụ lệ, nhà nước phong kiến, nơi mà ở đú chế dộ nhà nước gắn với tụn giỏo với thần quyền với chế độ thần dõn hoặc chế độ nụ lệ. Nhà nước phỏp quyền phải là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, khụng cú điều ngược lại nhà nước của một thế lực tụn giỏo, quý tộc phong kiến. Nhà nước đú phải được tổ chức trờn nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước phải thuộc về nhõn dõn. Tức là một nhà nước dõn chủ, khụng cú điều ngược lại. Vậy thỡ một khi chỳng ta đó thừa nhận rằng : “Dõn chủ là một hỡnh thức Nhà nước,(1) thỡ sẽ cũng là rất cú lý khi chỳng ta núi rằng, Nhà nước phỏp quyền cũng là một hỡnh thức nhà nước.
Nhà nước phỏp quyền cú những đặc tớnh sau đõy:
Tớnh tối cao của Hiến phỏp và phỏp luật. Phỏp luật là cơ sở của mọi hỡnh thức tổ chức quyền lực cụng khai, mọi chủ thể trong xó hội, trong đú cú cả những cơ quan nhà nước bất kể ở cương vị nào đều phải tuụn theo phỏp luật. Mọi đường lối, chớnh sỏch và quyết định của nhà nước đều phải dựa vào luật, phục tựng luật và tất cả cỏc mối quan hệ qua lại giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng phải dựa trờn cơ sở của phỏp luật.(2)Hiến phỏp là bản văn cú hiệu lực phỏp lý tối cao cú tỏc dụng hạn chế quyền lực của cỏc cơ quan tối cao của nhà nước, bảo đảm cho mọi cơ quan nhà nước tụn trọng phỏp luật. Mọi cơ quan nhà nước phải đặt trong vũng kỡm chế của phỏp luật, với mục đớch bảo vệ quyền con người trong một xó hội văn minh.(3) Mọi cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở phải được tổ chức và hoạt động trong một cơ chế tự kiểm tra, một cỏch mặc nhiờn, trỏnh tỡnh trạng để cho đến hậu quả khụn lường phải nhờ vào sự xột xử xủa cỏc cơ quan tư phỏp.(4) Khỏc với nhà nước phỏp trị, phỏp luật của nhà nước phỏp quyền phải vươn tới sự đầy đủ toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực, với phương chõm “ Đối với cỏ nhõn thỡ cho phộp làm tất cả những gỡ mà phỏp luật khụng cấm, cũn đối với “cơ quan nhà nước chỉ được phộp làm những gỡ mà phỏp luật quy định”. Phỏp luật của nhà nước phỏp quyền cũn cú mục tiờu vỡ con người, quyền con người. Bởi vỡ tớnh tối cao của phỏp luật cũng cú thể cú và rất cần cú trong nhà nước cực quyền, bao gồm những đạo luật phản nhõn quyền, tước bỏ mọi quyền của cụng dõn.(1)
Nhà nước phỏp quyền cú mục tiờu đảm bảo quyền tự do của con người, đối lập với nhà nước bạo lực, nhà nước độc tài. Điều đú cú nghĩa là nhà nước thừa nhận và cú nghĩa vụ đảm bảo tự do của con người, khụng được can thiệp vụ hạn vào đời sống cỏ nhõn của con người. Nhà nước được xõy dựng trờn nền tảng của xó hội cụng dõn. Một xó hội mà ở đú cụng dõn là chủ thể, nhà nước cú trỏch nhiệm phải phục tựng lợi ớch của cụng dõn, mà khụng cú điều ngược lại. Phỏp luật phải đứng trờn nhà nước và nhà nước phải cú nghĩa vụ tuõn thủ phỏp luật. Để bảo đảm cho tớnh chất này nhà nước phỏp quyền phải nờu cao vị trớ vai trũ của toà ỏn. Tớnh độc lập của toà ỏn được tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt. Chỉ cú toà ỏn mới cú chức năng phỏn xột cỏc tranh chấp, mõu thuẫn trong xó hội.
Nhà nước phỏp quyền tư sản cũn đặt ra tiờu chớ nữa là nhà nước phải được tổ chức theo nguyờn tắc phõn quyền. Mọi thiết chế quyền lực nhà nước phải được tổ chức và hoạt động trong khuụn khổ và bị kiểm soỏt bởi phỏp luật. Khụng ai cú thể lạm dụng quyền lực. Muốn khụng cú sự lạm dụng quyền lực, thỡ phải sắp xếp quyền lực sao cho quyền lực ngăn chặn quyền lực. Cũng khụng phải là một nhà nước ớt nhất, mà cũng chẳng phải là nhà nước là cõu trả lời, mà là một nhà nước tinh hơn, nhanh gọn hơn và cũng là hợp lý hơn, chứ khụng phải là một nhà nước mà ở đú chớnh phủ phải mạnh theo nghĩa hẹp của từ này.(2)
Trong khoa học luật hiến phỏp chỳng ta cú thể gặp những hỡnh thức nhà nước khỏc rất phổ biến như là hỡnh thức nhà nước theo cấu trỳc lónh thổ của nhà nước liờn bang, đơn nhất; hoặc hỡnh thức
(1)
Xem, V. I. Lờnin: Toàn tập 33 Nhà nước và Cỏch mạng.
(2)
Xem, Bựi Xuừn Đức: Phừn tớch Nhà nước phỏp quyền tư sản và vận dụg nỳ trong thực tế tổ chức bộ mỏy lập phỏp , hành phỏp, tư pphỏp của một số nước tư bản phỏt triển và một số nước Đong Nam A hiện nay/ Xừy dựng Nhà nước phỏp
quyền, chủ biờn Nguyễn Văn Thảo. Sđ d 424
(3)
Xem, Đào Trớ Uc : Về nhu cầu, mức độ sửa đổi Hiến phỏp 1992 và quan điểm xừy dựng Nhà nước phỏp quyền.
Cộng sản số 21 năm 2001. tr.32
(4)
Xem, Nguyờn Đăng Dung: Hiến phỏp sửa đổi – một số vấn đề nguyờn tắc. Cộng sản số 16 năm 2001
(1)
Xem, Nhà nước phỏp quyền . NXB Phỏp lý 1992, tr.22
(2)
Xem, Bài phỏt biểu của TS. Thỏi Vĩnh Thắng, tại Hội nghị Khoa học về Nhà nước phỏp quyền. Trường Đại học Luật
nhà nước được tổ chức theo chớnh thể cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống... Vậy thỡ thử đặt vấn đề giữa nhà nước phỏp quyền – một hỡnh thức nhà nước rất phổ biến trờn cú quan hệ gỡ với nhau?
Trước hết cần phải khẳng định rằng, cựng một cỏi nội dung của việc tổ chức và hoạt động của nhà nước được xem xột và giải quyết ở nhiều giỏc độ khỏc nhau thành cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Trước hết hỡnh thức nhà nước được phõn tớch dưới giỏc độ cơ cấu lónh thổ hỡnh thành. Nhà nước đơn nhất với cấu trỳc lónh thổ thống nhất bất phõn chia, lẽ dĩ nhiờn nhà nước này cơ cấu tổ chức tập trung, cú một hệ thống phỏp luật thống nhất, về nguyờn tắc khụng cần thiết phải giải quyết mõu thuẫn giữa trung ương và địa phương. Ngược lại ở nhà nước cú cơ cấu lónh thổ từ cỏc tiểu bang hợp thành, thỡ buộc phải tổ chức theo cơ cấu liờn bang gồm: nhà nước trung ương – liờn bang và cỏc nhà nước địa phương – tiểu bang hợp thành.
Thứ đến, nhà nước được phõn tớch dưới giỏc độ khụng phải là cấu trỳc lónh thổ, mà là theo mức độ tham gia của nhõn dõn vào cụng việc tổ chức và hoạt động của chỳng, thỡ cú cỏc mụ hỡnh chớnh thể quõn chủ, mà ở đú khụng cú sự tham gia của nhõn dõn và ngược lại, khi cú sự tham gia của nhõn dõn thỡ được gọi là cộng hoà (pucblic). Cũn muốn biết rừ hơn, nhà nước được tổ chức theo chớnh thể đại nghị hay là cộng hoà tổng thổng, thỡ buộc phải xem xột mối quan hệ giữa lập phỏp và hành phỏp. Nếu chỳng cú sự phối hợp, và hành phỏp phải chịu trỏch nhiệm trước lập phỏp, thỡ đú là hỡnh thức nhà nước của chớnh thể đại nghị kể cả cộng hoà lẫn quõn chủ; điều ngược lại hành phỏp khụng hịu trỏch nhiệm trước lập phỏp thỡ đú là của chớnh thể tổng thống cộng hoà. Như vậy cỏch phõn tớch trờn về cơ bản chỉ dựa vào cơ cấu tổ chức, chủ yếu là cơ cấu tổ chức của cỏc cơ quan nhà nước trung ương, mà chủ yếu là dựa trờn cơ sở của mối quan hệ giữa lập phỏp và hành phỏp. Bờn cạnh đú khụng thấy vị trớ vai trũ của cỏc cơ quan tư phỏp. Cũn cỏch phõn tớch hỡnh thức nhà nước phỏp quyền hay khụng là nhà nước phỏp quyền, nhà nước nhõn trị, nhà nuớc cực quyền, nhà nước phỏp trị, ... là căn cứ vào giỏ trị và tớnh chất của phỏp luật trong việc tổ chức hoạt động của nhà nước. Nhà nước được xem xột ở gúc độ toàn diện hơn, vỡ vậy phõn quyền - chỉ ra mối quan hệ giữa lập phỏp và hành phỏp, chỉ là một biểu hiện của nhà nước phỏp quyền mà thụi. Hơn nữa với cỏch phõn tớch này cũn cho phộp chỳng ta thấy được hai vấn đề mà cỏch phõn tớch hỡnh thức nhà nước theo cấu trỳc lónh thổ và theo chớnh thể khụng thấy được. Đú là vị trớ vai trũ của toà ỏn và giỏ trị của con người nằm trong cỏc bảo đảm an bỡnh của một xó hội cụng dõn. Những đặc điểm này là rất càn thiết cho mọt xó hội cụng bằng và văn minh.
Từ những điều phõn tớch trờn chỳng ta cú thể hiểu rằng, nhà nước phỏp quyền là một hỡnh thức nhà nước được phõn tớch trong mối tương quan giữa nhà nước và phỏp luật. Bản chất của mối tương quan này là nhà nước đặt dưới sự kiểm soỏt của phỏp luật.
2. Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.
Như những điều đó được nờu ở phần trờn, nhà nước phỏp quyền và yờu cầu của nú lónh tụ kớnh yờu của Việt Nam ý thức được một cỏch rất sớm, nhưng rất tiếc rằng, những năm trước đõy của cơ chế thời chiến, hậu thời chiến ở Việt nam chỳng ta khụng thể cú những điều kiện khỏch quan và chủ quan để cú thể xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Chỉ trong điều kiện của thời bỡnh, xõy dựng và phỏt triển kinh tế chỳng ta mới bắt tay vào việc xõy dựng một nhà nước theo những tiờu chớ nờu trờn. Ngay cả trong điều kiện của nhà nước tập trung, bao cấp chỳng ta cũng khụng thể nào núi đến việc cú thể xõy một nhà nước phỏp quyền.
Phải khẳng định một điều rằng việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền thành một chủ trương, một đường lối, thỡ mới cú mới đõy, của những năm nhận thức lại chủ nghĩa xó hội, cụ thể là từ Nghị quyết của Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoỏ VII, năm 1994 của Đảng Cộng sản Việt Nam.5
Và cũng chỉ giai đoạn hiện nay mới cú đầy đủ những điều kiện cho việc bắt tay vào việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền với tư cỏch là một chủ trương, một đường lối. Nhưng nhà nước phỏp quyền của Việt Nam xõy dựng bờn cạnh những đũi hỏi chung của nhà nước phỏp quyền, cũn phải thể hiện những nột riờng. Đú là nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.6
Đặc biệt là với việc sửa đổi Hiến phỏp 1992 vào năm 2001, việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền đó được trực tiếp khẳng định trong Hiến phỏp tại Điều 2: "Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. "
5
Xem, Nguyễn Văn Mạnh, Quỏ trỡnh nhận thức và phỏt triển tư tưởng về nhà nước phỏp quyền trong cỏc văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới. Nghiờn cứu lịch sử số 4 năm 2003
6
Vấn đề ở đõy đặt ra ở đõy là Nhà nước phỏp quyền Việt nam trong giai đoạn tới cú những đặc điểm gỡ khỏc với Nhà nước của chỳng ta đó từng cú trước đõy? Hoặc hay là nhà nước của chỳng ta trước kia và hiện nay đó cú hay đó là nhà nước phỏp quyền, hoặc đó cú những biểu hiện nào đú của nhà nước phỏp quyền?
Khỏi niệm về nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa cũng là khỏi niệm mới rất khú thống nhất. Nhưng chỳng ta cú thể tạm thống nhất với khỏi niệm với nội hàm cụ thể như sau, trong bài phỏt biểu của Đồng chớ Trần Đức Lương, Chủ Tịch nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam:
"Nhà nước phỏp quyền, núi một cỏch khỏi quỏt là hệ thống cỏc tư tưởng, quan điểm đề cao phỏp luật, phỏp chế trong tổ chức, hoạt động của bộ mỏy nhà nước và trong đời sống xó hội. Nhà nước phỏp quyền là nhà nước quản lý theo phỏp luật và đề cao quyền của con người, quyền của cụng dõn. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn là cỏch thức cơ bản để phỏt huy quyền