CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYấN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 40 - 45)

DNG PHÁP LUT

1. Cỏc giai đoạn cơ bản của hoạt động xõy dựng phỏp luật

Một cỏch tổng quan nhất, hoạt động xõy dựng phỏp luật bao gồm cỏc giai đoạn cơ bản như sau:

- Giai đon th nht là đề xuất về sự cần thiết ban hành văn bản quy phạm phỏp luật mới (hoặc

sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ), thụng qua quyết định về soạn thảo dự ỏn văn bản phỏp luật luật liờn quan. Trong quyết định soạn thảo dự ỏn văn bản quy phạm phỏp luật cần xỏc định rừ cơ quan cú trỏch nhiệm soạn thảo.

- Giai đon th hai là soạn thảo dự ỏn văn bản quy phạm phỏp luật. Giai đoạn này bao gồm rất

nhiều cụng việc: Xõy dựng mụ hỡnh, cơ cấu của văn bản phỏp luật, soạn thảo dự ỏn. Việc soạn thảo dự ỏn luật bao gồm soạn thảo văn bản, thảo luận, sửa đổi, lấy ý kiến gúp ý từ cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan hoặc trong cỏc tầng lớp nhõn dõn. Tiếp đến là khõu thẩm định dự ỏn phỏp luật đó được soạn thảo và cựng với những luận chứng cần thiết chớnh thức trỡnh cơ quan cú thẩm quyền ban hành.

- Giai đon th ba là thảo luận và thụng qua dự ỏn ở cơ quan cú thẩm quyền xõy dựng phỏp luật.

Đõy là giai đoạn quan trọng nhất của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật.

Vớ dụ, tại kỳ họp của Quốc hội, sẽ tiến hành thảo luận và thụng qua cỏc dự ỏn luật, dự ỏn phỏp

lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH. Bản thõn giai đoạn này cũng bao gồm một số tiểu giai đoạn như thuyết trỡnh dự ỏn, trỡnh bày bỏo cỏo thẩm tra... thảo luận, biểu quyết thụng qua dự ỏn luật hay cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc.

-Giai đon th tư là cụng bố văn bản quy phạm phỏp luật là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh

xõy dựng phỏp luật Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đó quy định về thủ lục, trỡnh tự, thẩm quyền cụng bố cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

Vớ d, theo Điều 50 của Luật này, Chủ tịch nước sẽ ban hành Lệnh cụng bố luật, Nghị quyết của Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày Luật, Nghị quyết được thụng qua.

2. Cỏc nguyờn tắc của hoạt động xõy dựng phỏp luật

Nguyờn tắc của xõy dựng phỏp luật là những quan điểm cơ bản chỉ đạo quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật. Hoạt động xõy dựng phỏp luật được thực hiện trờn những nguyờn tắc cơ bản sau đõy.

- Nguyờn tc đảm bo s lónh đạo ca Đảng

Dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước cú nhiệm vụ thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng thành cỏc quy định phỏp luật. Sự lónh đạo của Đảng phải được đảm bảo trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật. Đồng thời cũng cần trỏnh cỏc biểu hiện sai lệch như cỏc tổ chức Đảng can thiệp

vào cỏc cụng việc sự vụ, chuyờn mụn của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hoặc sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng khụng đỳng với đường lối của Đảng.

- Nguyờn tc khỏch quan

Xõy dựng phỏp luật cũng chớnh là quỏ trỡnh hoạt động để đưa cuộc sống vào cỏc văn bản phỏp luật. Do vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền xõy dựng phỏp luật phải căn cứ vào thực tiễn xó hội, nghiờn cứu, khảo sỏt, phõn tớch những điều kiện, những nhu cầu cần điều chỉnh bằng phỏp luật. Sự phự hợp với thực tiễn chớnh là điều kiện đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho văn bản quy phạm phỏp luật sau khi được ban hành đi vào cuộc sống, được người dõn đồng tỡnh, tiếp nhận.

-Nguyờn tc dõn ch

Tớnh dõn chủ của hoạt động xõy dựng phỏp luật được thể hiện ở sự tham gia rộng rói của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội và cỏc đối tượng nhõn dõn vào việc gúp ý kiến cho cỏc dự ỏn phỏp luật. Để cho sự tham gia này cú hiệu quả thiết thực chứ khụng mang tớnh hỡnh thức, cần cú sự chỉ đạo về tổ chức - kỹ thuật đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xõy dựng cơ chế lấy ý kiến, xử lý thụng tin từ kết quả lấy ý kiến. Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật (sửa đổi, bổ sung năm 2002) đó quy định về việc tham gia gúp ý kiến xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn, của tất cả cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn.

- Nguyờn tc phỏp chờ'xó hi ch nghĩa

Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật phải được ban hành trong giới hạn thẩm quyền của cỏc cơ quan phỏp luật, phự hợp Hiến phỏp, cỏc luật. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật cú nghĩa vụ tuõn thủ đỳng trỡnh tự, thủ tục, hỡnh thức thể hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó đ- ược luật quy định. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành phải đảm bảo trật tự thứ bậc về hiệu lực phỏp lý, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật dưới luật phải phự hợp với văn bản quy phạm luật. Những năm gần đõy đó cú sự quan tõm đặc biệt đến việc đảm bảo phỏp chế trong hoạt động xõy dựng phỏp luật - trong hoạt động lập phỏp và lập quy ở nước ta.2

Trờn đõy là một số nguyờn tắc cơ bản nhất của hoạt động xõy dựng phỏp luật. Trong lý luận về xõy dựng phỏp luật cũn đề cập đến một số nguyờn tắc khỏc nữa như nguyờn tắc chuyờn nghiệp, nguyờn tắc khoa học v.v...

7. Cõu hỏi:

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khỏi niệm thực hiện phỏp luật 1. Khỏi niệm thực hiện phỏp luật

Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó được ban hành cần được thực hiện trong cuộc sống thỡ chỳng mới cú ý nghĩa. Mục đớch của việc ban hành văn bản phỏp luật chỉ cú thể đạt được khi cỏc quy phạm phỏp luật do Nhà nước đặt ra được cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong xó hội thực hiện một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ. Do vậy, vấn đề khụng phải chỉ là xõy dựng và ban hành thật nhiều cỏc văn bản phỏp luật, điều quan trọng là phải thực hiện phỏp luật, làm cho những yờu cầu quy định của chỳng trở thành hiện thực.

Việc thực hiện chớnh xỏc, đầy đủ phỏp luật xó hội chủ nghĩa là mối quan tõm khụng chỉ từ phớa Nhà nước xó hội chủ nghĩa mà từ cả mỗi người dõn trong xó hội. Họ tự giỏc thực hiện phỏp luật và đũi hỏi phỏp luật phải được cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn khỏc tụn trọng, thực hiện chớnh xỏc và đầy đủ Thực hiện phỏp luật là hành vi (hành động hoặc khụng hành động) của con người phự hợp với những quy định của phỏp luật. Núi khỏc đi, tt c nhng hot động nào ca con người, ca cỏc t chc mà thc hin phự hp vi quy định ca phỏp lut thỡ đều được coi là biu hin ca vic thc hin cỏc quy phm phỏp

luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới gúc độ phỏp lý, thực hiện phỏp luật là hành vi hợp phỏp. Hành vi đú khụng trỏi mà phự hợp với quy định của phỏp luật và cú lợi cho xó hội, cho Nhà nước, cho cỏ nhõn. Hành vi hợp phỏp cú thể đ- ược thực hiện trờn cơ sở nhận thức của chủ thể là cần thiết phải xử sự theo đỳng quy định của phỏp luật. Cũng cú thể chỳng được thực hiện do chủ thể bị ảnh hưởng của những người xung quanh chứ bản thõn người thực hiện hành vi đú chưa hoặc khụng nhận thức được đầy đủ tại sao phải làm như vậy. Cũn cú thể cú những hành vi hợp phỏp được thực hiện do kết quả của việc ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế nhà nước hoặc do sợ bị ỏp dụng những biện phỏp đú.

Thực hiện phỏp luật cú thể là hành vi của mỗi cỏ nhõn nhưng cũng cú thể là hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức kinh tế...

2

2 Tham khảo, Đỗ Ngọc Hải, Tăng cờng phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động lập phỏp, lập quy ở Việt Narn hiện

Thc hin phỏp lut là mt quỏ trỡnh hot động cú mc đớch làm cho nhng quy định ca phỏp lut đi vào cuc sng, tr thành nhng hành vi thc tế hp phỏp ca cỏc ch th phỏp lut.

2. Cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật

Cỏc quy phạm phỏp luật rất đa dạng, phong phỳ cho nờn hỡnh thức thực hiện chỳng cũng rất đa dạng, phong phỳ. Căn cứ vào tớnh chất của cỏc hoạt động thực hiện phỏp luật, khoa học phỏp lý đó xỏc định những hỡnh thức thực hiện phỏp luật sau:

Tuõn theo (tuõn thủ) phỏp lut (xử sự thụ động) là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú

cỏc chủ thể phỏp luật kiềm chế khụng tiến hành những hoạt động mà phỏp luật ngăn cấm. Những quy phạm phỏp luật cấm trong luật hỡnh sự, hành chớnh . . . được thực hiện dưới hỡnh thức này.

Thi hành (chp hành) phỏp lut là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú cỏc chủ thể phỏp

luật thực hiện nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh bằng hành động tớch cực. Những quy phạm phỏp luật bắt buộc (những quy phạm quy định nghĩa vụ phải thực hiện những hành vi tớch cực nhất định) được thực hiện ở hỡnh thức này.

S dng phỏp lut là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện

quyền chủ thể của mỡnh (thực hiện những hành vi mà phỏp luật cho phộp). Những quy phạm phỏp luật quy định cỏc quyền và tự do dõn chủ của cụng dõn được thực hiện ở hỡnh thức này. Hỡnh thức sử dụng phỏp luật khỏc với hỡnh thức chấp hành phỏp luật ở chỗ chủ thể phỏp luật cú thể thực hiện hoặc khụng thực hiện quyền được phỏp luật cho phộp theo ý chớ của mỡnh, chứ khụng bị bắt buộc phải thực hiện

Áp dng phỏp lut là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật trong đú Nhà nước thụng qua cỏc cơ

quan cú thẩm quyền hoặc nhà chức trỏch tổ chức cho cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện những quy định của phỏp luật, hoặc tự mỡnh căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật ra cỏc quyết định làm phỏt sinh, thay đổi, đỡnh chỉ hoặc chấm dỳt những quan hệ phỏp luật cụ thể. Trong trường hợp này, cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện cỏc quy định của phỏp luật cú sự can thiệp của Nhà nước.

Nếu như tuõn thủ phỏp luật, thi hành phỏp luật và sử dụng phỏp luật là những hỡnh thức mà mọi chủ thể phỏp luật đều cú thể thực hiện thỡ ỏp dụng phỏp luật là hỡnh thức luụn luụn cú sự tham gia của Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan hoặc nhà chức trỏch mới cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật.

3. Nghiờn cứu về thực hiện phỏp luật trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam

Trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, việc nghiờn cứu thực hiện phỏp luật nờn quan tõm đến một

số hướng sau đõy:

a) Tiếp tc tỡm hiu và phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc loi li ớch xó hi, cỏc khuynh hướng xó hi trong hot động thc hin phỏp lut. trong hot động thc hin phỏp lut.

Khụng chỉ khi xõy dựng phỏp luật mà cả khi thực hiện phỏp luật, lợi ớch xó hội vẫn là yếu tố cú ý nghĩa chi phối. Tuy nhiờn, phản ỏnh lợi ớch ở đõy khụng cú nghĩa là đặt lại vấn đề, tức là sửa đổi, bổ sung phỏp luật ngay từ khi nú mới được ban hành, mà là để đảm bảo việc ỏp dụng sỏt đỳng hơn, bảo đảm cụng bằng xó hội, đấu tranh với những biểu hiện muốn đạt bằng được lợi ớch riờng bằng những con đường bất hợp phỏp hoặc lợi dụng kẽ hở của phỏp luật.

b) Làm rừ nhng yếu t mi xuõn hin t sau khi phỏp lut được ban hành cú kh năng chi phi quỏ trỡnh ỏp dng phỏp lut. phi quỏ trỡnh ỏp dng phỏp lut.

Bởi vỡ, phỏp luật và quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật khụng tớnh hết được cỏc yếu tố mới phỏt sinh, tức là mức độ dự bỏo thấp.

c) Tỡm hiu trỡnh độ và kh năng ca cỏc ch th thc hin phỏp lut.

Ở đõy, trỡnh độ và khả năng của cỏc chủ thể cú nhiều mức độ: cú thể là sự hiểu biết về quy định của phỏp luật, ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật; cú thể là những điều kiện kinh tế - xó hội, văn hoỏ.

d) Tỡm hiu cỏc cơ chế thc hin phỏp lut.

Muốn phỏp luật được thực hiện, cần cú đủ cỏc cơ chế tạo điều kiện đưa phỏp luật đến với cuộc sống. Một hành vi hợp phỏp chỉ cú thể thực hiện được và chấp nhận được thụng qua những cơ chế hợp phỏp. Cú thể cú sự "xung đột" giữa lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp với cơ chế ỏp dụng phỏp luật bất hợp phỏp. Những trường hợp dõn bao võy cỏc doanh nghiệp, hoặc tụ tập trước cỏc trụ sở cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước, trước cửa nhà riờng của cỏc vị lónh đạo v.v.. là những vớ dụ như vậy. Chỳng ta cũng khụng chấp nhận cỏi thực tiễn về "phỏp luật điện thoại", "thư tay", "ỏn bỏ tỳi" v.v... mà thực chất cũng là việc đạt cho được lợi ớch riờng bằng mọi cỏch bất hợp phỏp.

Cỏc cơ chế thực hiện phỏp luật phải đầy đủ, minh bạch, cụng khai, dễ thực hiện, tiện lợi cho tất cả cỏc chủ thể thực hiện phỏp luật.2

8. Cõu hỏi: Thế nào là ỏp dụng phỏp luật? Tại sao hoạt động ỏp dụng phỏp luật cần phải cú tớnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sỏng tạo Trả lời:

Khỏi niệm và đặc điểm của ỏp dụng phỏp luật

Phỏp luật tỏc động vào cỏc quan hệ xó hội, vào cuộc sống đạt hiệu quả cao nhất chỉ khi tất cả những quy định của nú đều được thực hiện chớnh xỏc, triệt để. Nhng nếu chỉ thụng qua cỏc hỡnh thức tuõn theo phỏp luật, thi hành phỏp luật và sử dụng phỏp luật thỡ sẽ cú rất nhiều quy phạm phỏp luật khụng đ- ược thực hiện. Lý do cú thể là cỏc chủ thể khụng muốn thực hiện hoặc khụng đủ khả năng tự thực hiện nếu thiếu sự tham gia của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Do đú, hoạt động ỏp dụng phỏp luật cần phải được tiến hành trong cỏc trường hợp sau:

Khi cn ỏp dng cỏc bin phỏp cưỡng chế Nhà nước, hoc ỏp dng cỏc chế tài phỏp lut đối vi nhng ch th cú hành vi vi phm phỏp lut.

Vớ d, một chủ thể phỏp luật thực hiện hành vi phạm tội thỡ khụng phải ngay sau đú việc ỏp dụng

trỏch nhiệm hỡnh sự tự động phỏt sinh và người vi phạm tự giỏc chấp hành hỡnh phạt tương ứng. Trong tr- ường hợp này, cần cú hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp nhằm điều tra, truy tố, xột xử, ra bản ỏn trong đú ấn định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội và buộc người đú phải chấp hành bản ỏn.

Khi nhng quyn và nghĩa v phỏp lý ca ch th khụng mc nhiờn phỏt sinh, thay đổi hoc chm dt nếu thiếu s can thip ca Nhà nước.

Vớ d, Điều 57 của Hiến phỏp năm 1992 quy định cụng dõn cú quyền tự do kinh doanh, nhưng

quyền này chỉ phỏt sinh khi cụng dõn làm thủ tục đăng ký kinh doanh và được một cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Khi xy ra tranh chp v quyn ch th và nghĩa v phỏp lý gia cỏc bờn tham gia quan h phỏp lut mà cỏc bờn đú khụng t gii quyết được.

Trong trường hợp này, quan hệ phỏp luật đó phỏt sinh, nhưng quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn khụng được thực hiện và cú sự tranh chấp:

Vớ d, tranh chấp giữa bờn trong quan hệ thừa kế, trong quan hệ mua bỏn nhà ở. . .

Trong một số quan hệ phỏp luật mà Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc bờn tham gia vào quan hệ đú, hoặc Nhà nước xỏc nhận sự tồn tại hay khụng lồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế.

Vớ d, việc chứng thực di chỳc, chứng thực thế chấp v.v...

Như vậy, như mục trờn đó đề cập, ỏp dụng phỏp luật là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền hoặc nhà chức trỏch tổ chức cho cỏc chủ thể phỏp

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 40 - 45)