Vai trũ của phỏp luật đối với việc nõng cao tớnh tự quản của cộng đồng trong việc sử dụng cỏc quy tắc đạo đức, phong tục, tập quỏn và cỏc loại quy phạm xó hội khỏc để quản lý xó hộ

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 65 - 67)

dụng cỏc quy tắc đạo đức, phong tục, tập quỏn và cỏc loại quy phạm xó hội khỏc để quản lý xó hội

Vỡ cựng tham gia điều chỉnh hành vi và cỏc quan hệ xó hội của con người nờn giữa phỏp luật và cỏc quy phạm xó hội luụn cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động mạnh mẽ đến nhau.

*Phỏp lut và đạo đức

Phỏp luật và đạo đức cú mối quan hệ biện chứng vỡ cựng tham gia điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Thực tiễn đó chứng 'minh, phỏp luật và đạo đức chỉ cú thể phỏt huy được vai trũ của mỡnh khi sử dụng kết hợp chặt chẽ, hợp lý với nhau.

+Đạo đức là cơ sở của phỏp luật và cũng là điều kiện thực hiện phỏp luật.

+Ngược lại, đạo đức muốn được giữ gỡn, củng cố phải sử dụng cụng cụ phỏp luật với vai trũ ghi nhận và bảo vệ.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vai trũ của phỏp luật đối với đạo đức và ngược lại ngày càng gia tăng. Xử sự theo phỏp luật, phự hợp với đạo đức xó hội đó trở thành nguyờn tắc phỏp luật. Xu hướng hiện nay là phỏp luật ngày càng ghi nhận nhiều hơn cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống và đạo đức tiến bộ.

Quy phạm đạo đức cú vai trũ làm định hướng cho nhà làm luật trong việc xỏc định tội phạm hoỏ hay phi tội phạm hoỏ cỏc hành vi. Phỏp luật của nhà nước ta là một trong những hỡnh thức bảo vệ, phỏt huy đạo đức, tạo điều kiện cho sự hỡnh thành những quan niệm mới những chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ loại bỏ dần những quan niệm đạo đức cũ tiờu cực.

* Phỏp lut và tp quỏn, phong tc, cỏc loi quy phm xó hi khỏc Phỏp luật cú vai trũ to lớn

trong việc giữ gỡn, phỏt huy cỏc phong tục, tập quỏn tốt đẹp của cỏc dõn tộc nước ta. Hiến phỏp, cỏc văn bản phỏp luật khỏc đó quy định cỏc tiền đề cho việc ỏp dụng và phỏt huy những mặt tớch cực của tập quỏn, phong tục, truyền thống, trong đú cú Luật tục, Hương ớc. Đồng thời phỏp luật cũng cú những quy định ngăn cấm thực hiện cỏc tập quỏn lạc hậu, phản tiến bộ. Phỏp luật quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, nghiờm cấm việc ỏp dụng những tập tục lạc hậu, vận động nhõn dõn bỏ dần những tập tục rườm rà, mờ tớn dị đoan gõy lóng phớ, thực hành tiết kiệm.

II.TẠI SAO PHẢITĂNGCƯỜNG PHÁP CH:

1. Quan niệm về phỏp chế

- "Phỏp chế chớnh là sự đũi hỏi cơ quan nhà nước, nhõn viờn nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải thực hiện đỳng, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật trong hoạt động của mỡnh"1. "Phỏp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chớnh trị - xó hội, trong đú tất cả cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, nhõn viờn nhà nước, nhõn viờn cỏc lổ chức xó hội và mọi cụng dõn đều phải tụn trọng và thực hiện phỏp luật một cỏch triệt để và chớnh xỏc".

Chớnh trờn cơ sở này mà phỏp luật mới cú được một giỏ trị to lớn với tư cỏch là hỡnh thức tồn tại của cỏc cơ cấu và tổ chức xó hội, cỏc thiết chế nhà nước. Đú chớnh là ý nghĩa của Nhà nước phỏp quyền được hiểu như một trạng thỏi được bảo đảm cao về mặt phỏp chế của xó hội. ở đú, tổ chức chớnh trị, hoạt động kinh tế, đời sống tỡnh thần được đảm bảo bằng phỏp luật và trờn cơ sở tụn trọng phỏp luật. ở đú, xó hội trỏnh được những yếu tố ngẫu nhiờn và hạn chế được đến mức tối đa tớnh tự phỏt. Nhận thức lý luận như vậy về phỏp chế cú giỏ trị thực tiễn to lớn đối với nhu cầu hiện nay về củng cố chế độ xó hội và phỏt

1

Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Giỏo trỡnh lý lận chung về Nhà nớc và Phỏp luật, NXB Đại học Quốc gia

triển kinh tế trờn cơ sở ổn định chớnh trị. Một phương thức khụng thể thiếu để bảo đảm sự ổn định đú là củng cố phỏp chế, sử dụng phỏp luật để trật tự hoỏ, ổn đớnh hoỏ cỏc quan hệ xó hội theo định hướng phỏt triển tiến bộ.

Phỏp chế như một phương thức để nõng cao tớnh phỏp lý của Nhà nước, của cỏc thiết chế chớnh trị và thiết chế xó hội; nõng cao tớnh tớch cực phỏp lý của cụng dõn - cơ sở đầu tiờn của lối sống cú kỷ luật, cú kỷ cương, tuõn theo phỏp luật.

Ở gúc độ khỏc, quan điểm phỏp chế nờu trờn cũn là cơ sở phương phỏp luận của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp ở nước ta.

Tạo ra những điều kiện phỏp lý cần thiết để nhõn dõn sử dụng đầy đủ cỏc quyền và thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ cụng dõn, nõng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước là một trong những yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp hiện nay.

-Phỏp chế là s hin din ca mt h thng phỏp lut cn và đủđểđiu chnh cỏc quan h hi, làm cơ s cho s tn ti mt trt t phỏp lut; là s tuõn th và thc hin đầy đủ phỏp lut trong t chc và hot động ca Nhà nước , ca cơ quan , đơn v t chc và mi cụng dõn. 5

Quan niệm đỳng đắn, đầy đủ về phỏp chế là cơ sở của quan điểm chỉ đạo nhiệm vụ tăng cường xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước.

Trong lĩnh vực chớnh trị - xó hội, phỏp luật là sự thể hiện hoỏ đường lối của Đảng và Nhà nước ta về cỏc vấn đề như hệ thống chớnh trị và cỏc hoạt động chớnh trị, về cỏc quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn, về Nhà nước và cơ chế quyền lực nhà nước, về cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Xõy dựng cơ sở phỏp lý cho cỏc quan hệ chớnh trị - quyền lực là đũi hỏi của nhu cầu ổn định chớnh trị, phỏt huy dõn chủ, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.

Nhu cầu điều chỉnh phỏp luật ở đõy thể hiện trong quan hệ qua lại giữa cỏc chủ thể chớnh trị và quản lý (chẳng hạn, điều chỉnh cơ chế Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ, Nhà nước quản lý; cơ chế tham gia, tư vấn và phản biện của nhõn dõn, của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội . . . ) vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, đường lối, phỏp luật, vào việc quản lý nhà nước. Nhu cầu này cũng nảy sinh trong quan hệ nội tại của tổ chức và hoạt động của từng chủ thể chớnh trị và quản lý (thớ dụ, trỡnh tự thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền, v.v... của cỏc chủ thể).

2. Tăng cường phỏp chế nhằm :

Th nht, đảm bảo tớnh thống nhất của phỏp chế và đảm bảo tớnh tối thượng của Hiến phỏp

và luật

- Đảm bảo tớnh tối thượng của Hiến phỏp và luật

Trong hệ thống phỏp luật, cỏc văn bản được đặt ở những vị trớ khỏc nhau bởi hai tiờu chớ: Mức độ điều chỉnh và mức độ của hiệu lực phỏp lý. Mức độ điều chỉnh khỏi quỏt cao thường đặc trưng cho những văn bản cú hiệu lực chung; mức độ điều chỉnh tương ứng với vị trớ quyền lực của cơ quan ban hành ra văn bản. Cỏc cơ quan quyền lực và quản lý nhà nước được tổ chức theo thứ tự quan hệ về thẩm quyền, trờn và dới, trung ương và địa phương. Cỏc văn bản do cỏc cơ quan nhà nước ban hành phải thể hiện đỳng thẩm quyền của từng cơ quan và cú như vậy mới tương xứng với mối quan hệ giữa cỏc cơ quan đú.

Sự tuõn thủ thứ tự cấp bậc theo thẩm quyền đũi hỏi Hiến phỏp và luật phải ở vị trớ tối cao bởi vỡ đú là những văn bản do Quốc hội, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến phỏp) ban hành. Cỏc văn bản của cỏc cơ quan nhà nước khỏc như phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (Mục 4 Điều 91 Hiến phỏp), Lệnh của Chủ lịch nước (Điều 103 Hiến phỏp), Nghị quyết, Nghị định của Chớnh phủ và Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ (Điều 115 Hiến phỏp), cỏc Quyết định, Chỉ thị, Thụng tư của Bộ trưởng đều phải được ban hành hoặc trờn cơ sở được Quốc hội giao (đối với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội), hoặc trờn cơ sở và để thi hành Hiến phỏp và luật. Cỏc cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật cỏc văn bản của cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn (cỏc Điều 1 19, 120, 123 Hiến phỏp).

Tớnh chất tối thượng của Hiến phỏp và luật là điều kiện để khắc phục tỡnh trạng luật "chờ ' Thụng tư, giải thớch của cỏc cấp thực hiện. Thực tiễn cho thấy cú những trường hợp phạm nội dung, tinh thần và lời văn của cỏc quy định trong luật như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Văn bản chỉ cú giỏ trị hướng dẫn thi hành luật, nhưng cỏch hướng dẫn đi quỏ xa đến mức tước đi nội dung chớnh yếu của luật; tỡnh huống làm vụ hiệu hoỏ luật;

5

Đõy là định nghĩa đợc nờu ra trong cuốn sỏch chuyờn khảo Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nớc và Phỏp luật,

+ Cỏc biện phỏp ỏp dụng phỏp luật đó tạo ra những tỡnh huống làm vụ hiệu hoỏ luật.

Tỡnh trạng làm cho luật phải "chờ ' thụng tư, cũng như những tỡnh huống vừa nờu ở đõy là khụng phự hợp với yờu cầu của phỏp chế.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN (Trang 65 - 67)