Phân bố đô thị ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội việt nam (các nguồn lực) (Trang 116 - 124)

- Di dân tự do nông thô n nông thôn.

b.Phân bố đô thị ở Việt Nam

▪ Mạng lưới đô thị của nước ta trải ra tương đối rộng khắp trên lãnh thổ và được chia thành 5 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản (QĐ của HĐBT về phân loại đô thị và phân cấp quản lý) như số dân; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp.

- Đô thị loại I: Số dân phải đạt ≥1,0 triệu người. Mật độ ≥15.000ng/km2. Tỉ lệ dân phi nông nghiệp ≥90%. Là đô thị lớn nhất, trung tâm kinh tế, chính trị, văn

hóa, xã hội, khoa học, kĩ thuật, du lịch-dịch vụ, gio thông-thương mại, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nước.

- Đô thị loại II: Số dân phải đạt từ 35 vạn đến < 1,0 triệu. Mật độ 12.000ng/km2. Là đô thị lớn; trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giao thông, thương mại. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 90%.

- Đô thị loại III: Số dân từ 10 vạn đến < 35 vạn. Mật độ TB 10.000ng/km2 (ở vùng núi có thể thấp hơn). Là đô thị trung bình lớn, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một tỉnh (hoặc một vùng lãnh thổ). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 80%.

- Đô thị loại IV: số dân TB từ 3 vạn - <10 vạn. Mật đô dân số TB 8.000ng/km2 (vùng núi có thể thấp hơn). Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội (hoặc trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại của một tỉnh). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 70%.

- Đô thị loại V: Dân số từ 4.000 - < 3 vạn người. Mật độ TB 6.000ng/km2 (vùng núi có thể thấp hơn). Là trung tâm tổng hợp kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, hành chính của một huyện. Tỉ lệ LĐ phi nông nghiệp ≥ 60%.

Về mặt hành chính nhà nước: Đô thị loại I (trực thuộc TW), đô thị loại II, III và IV (do tỉnh quản lý), các đô thị loại V (do huyện quản lý).

Nếu so sánh từ 1989 - 2005 quá trình đô thị hóa ở nước ta có những thay đổi đáng kể cả về (số và chất lượng):

Năm 1989 (có 500 điểm đô thị), năm 2005 (675 điểm), năm 2006 (684 điểm). Về số dân đô thị tăng tương ứng (từ 12,91 triệu - 22,33 triệu - 22,83 triệu người).

Về chất lượng đời sống dân cư đô thị (cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động nghề nghiệp, lối sống, kiến trúc, cảnh quan, môi trường) có những chuyển biến.

Song, có thể nhận thấy rằng phần lớn đô thị Việt Nam là đô thị nhỏ và TB. Số đô thị rất lớn (loại I) được phân bố ở 2 đầu đất nước. Số đô thị lớn và TB (loại II và III) phân bố đồng đều cả 3 miền đất nước. Số đô thị nhỏ (thị trấn) tập trung nhiều hơn ở Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Năm 2005, trong tổng số 29 thành phố chiếm 20,0% dân số cả nước, thì có 10 thành phố rất lớn và lớn (loại I và II) chiếm > 15,1% dân số toàn quốc. Có 5

thành phố trực thuộc TW là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ chiếm 40,0% dân số đô thị cả nước.

Bảng 2.37. Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2008 phân theo địa phương TP trực

thuộc tỉnh

Quận Thị xã Huyện Phường Thị

trấn Xã Cả nước 44 46 47 553 1327 617 911 1 ĐB sông Hồng 1 1 16 6 96 364 12 2 196 5 Hà Nội 2 9 18 147 22 408 Vĩnh Phúc 1 1 7 13 11 113 Bắc Ninh 1 1 6 17 6 103 Quảng Ninh 2 2 10 45 11 130 Hải Dương 1 11 13 16 234 Hải Phòng 7 8 70 10 143 Hưng Yên 1 9 7 9 145 Thái Bình 1 7 10 9 267 Hà Nam 1 5 6 6 104 Nam Định 1 9 20 15 194 Ninh Bình 1 1 6 16 7 124 TD và MN PB’ 9 9 11 9 118 13 6 2278 Hà Giang 1 10 5 9 181 Cao Bằng 1 12 4 14 181 Bắc Kạn 1 7 4 6 112 Tuyên Quang 1 5 7 5 129 Lào Cai 1 8 12 8 144 Yên Bái 1 1 7 11 10 159 Thái Nguyên 1 1 7 23 13 144 Lạng Sơn 1 10 5 14 207 Bắc Giang 1 9 7 16 207 Phú Thọ 1 1 11 14 10 251 Điện Biên 1 1 7 9 5 92 Lai Châu 1 6 3 6 89 Sơn La 1 10 6 9 191 Hoà Bình 1 10 8 11 191 DH miền Trung 1 3 6 9 14 2 265 15 0 2491

Thanh Hoá 1 2 24 20 30 586 Nghệ An 1 2 17 25 17 436 Hà Tĩnh 1 1 10 12 12 238 Quảng Bình 1 6 10 8 141 Quảng Trị 2 8 13 10 118 Thừa Thiên Huế 1 8 24 9 119 Đà Nẵng 6 2 45 11 Quảng Nam 2 16 18 12 210 Quảng Ngãi 1 13 8 10 166 Bình Định 1 10 16 14 129 Phú Yên 1 8 12 6 91 Khánh Hoà 1 1 7 28 7 105 Ninh Thuận 1 5 15 3 45 Bình Thuận 1 1 8 19 12 96 Tây Nguyên 3 6 51 75 47 590 Kon Tum 1 8 10 6 81 Gia Lai 1 2 13 22 12 181 Đắk Lắk 1 1 13 20 12 152 Đắk Nông 1 7 5 5 61 Lâm Đồng 1 1 10 18 12 115 Đông Nam Bộ 2 19 5 41 331 42 488 Bình Phước 1 7 5 8 89 Tây Ninh 1 8 5 8 82 Bình Dương 1 6 9 8 72 Đồng Nai 1 1 9 29 6 136 Bà Rịa-Vũng Tàu 1 1 6 24 7 51 TP.Hồ Chí Minh 19 5 259 5 58 ĐB S.Cửu Long 6 5 12 10 4 174 12 0 1299 Long An 1 13 9 15 166 Tiền Giang 1 1 8 16 7 146 Bến Tre 1 7 9 7 144 Trà Vinh 1 7 9 10 85 Vĩnh Long 1 7 7 6 94 Đồng Tháp 1 2 9 17 8 119 An Giang 1 1 9 15 17 122 Kiên Giang 1 1 12 15 12 115 Cần Thơ 5 4 44 5 36

Hậu Giang 2 5 8 9 54 Sóc Trăng 1 9 10 9 87 Bạc Liêu 1 6 7 7 50 Cà Mau 1 8 8 8 81 (Nguồn : Tổng cục Thống kê, 2009) NH NG V N Ữ Ấ ĐỀ XÃ H I VÀ NHÂN V N TRONG VI C CHỘ Ă Ệ Ủ NG CHUNG S NG V I L NG B NG SÔNG C U ĐỘ Ố Ớ Ũ Ở ĐỒ Ằ Ử LONG

TS. NGUYỄN VĂN TÀI (*) TS. NGUYỄN VĂN TIỆP (* *) B I C NH CHUNGỐ Ả

Xét về mặt lịch sử thành tạo địa chất Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất mới có tiềm năng lớn lao về các mặt sản xuất nông – lâm - thuỷ - hải sản. Toàn ĐBSCL có quỹ đất nông, lâm nghiệp khoảng 3,3 triệu ha cùng với đoạn bờ biển dài cả nghìn km bao bọc cả hai mặt Đông và Tây. Có thể nói lợi thế to lớn của vùng đồng bằng này được thể hiện qua các mặt như: đất đai khá màu mỡ và được bồi đắp phù sa thường xuyên hằng năm, khí hậu tốt với lượng nhiệt và ánh sáng dồi dào, lượng mưa và độ ẩm hằng năm cao thuận lợi cho thực vật có thể phát triển quanh năm nguồn nước ngọt phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung phong phú, thềm lục địa trải rộng với nhiều cửa sông đổ ra biển hình thành nên những vùng sinh thái đa dạng (nước ngọt, nước lợ, nước mặn) và đặc biệt ở ĐBSCL còn cả một diện tích rừng ngập mặn to lớn mà không nơi nào khác ở Việt Nam có thể so sánh bằng v.v…

Trên cơ sở của những lợi thế trên, không phải ngẫu nhiên mà ĐBSCL trở thành một vựa thóc lớn của Việt Nam. Hiện nay ĐBSCL có thể cung cấp khoảng trên 15 triệu tấn lúa hằng năm, chiếm trên một nửa tổng sản lượng lúa cả nước (khoảng 52%). Chính ĐBSCL là nguồn cung cấp lúa gạo xuất khẩu quan trọng nhất, giúp cho Việt Nam liên tục trở thành quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới. Tuy đạt được những thành tựu to lớn như vậy nhưng trong thực tế vùng đất mới này còn gặp nhiều khó khăn, và cũng chính là những thách thức của tự nhiên trong phát triển như: diện tích đất trũng, đất phèn, đất mặn khá lớn, tình trạng nhiễm mặn đang có xu hướng ngày càng gia tăng, môi trường bị suy thoái và ô

nhiễm, tài nguyên sinh vật bị tàn phá, bị huỷ hoại trầm trọng, đặc biệt tình trạng bị ngập úng do lũ lụt thường xuyên diễn ra hằng năm gây những thiệt hại khá nặng nề… Bên cạnh đó, ĐBSCL đang phải đối đầu với những thách thức về mặt xã hội: cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói chung còn khá lạc hậu, đờI sống vật chất của người dân thấp kém, thu nhập không cao, tình trạng suy dinh dưỡng khá phổ biến, trình độ học vấn và sự hưởng thụ văn hoá của nhân dân thấp v.v…

Hi n nay toàn nhân lo i đang b ước vào th k XXI v i nh ngế ỷ đ c đi m h i nh p, qu c t hoá và toàn c u hoá. S c nh ế ự ạ tranh đ phát tri n s di n ra ngày càng gay g t h n, hay nói ơ cách khác, đó là s thách th c to l n h n cho t t c m i dân ơ t c, m i qu c gia. Ai phát tri n kém s b t t h u và kho ng ẽ ị ụ cách gi a các qu c gia giàu và các qu c gia nghèo ch c ch n s ngày càng m r ng và đào sâu thêm. Trong b i c nh nh ở ộ ư v y vi c nghiên c u nh m thúc đ y nhanh ti n trình phát ế tri n kinh t - xã h i c a Vi t Nam là m t yêu c u vô cùng b c ế thi t, giúp cho đ t nế ước chúng ta thoát c nh l c h u kéo dài. Và t t nhiên trong đó vi c nghiên c u các gi i pháp nh m phát tri n BSCL m t cách n đ nh và b n v ng s là m t Đ trong nh ng “đòn b y” có ý ngh a quy t đ nh. ĩ ế

QUAN I M KHOA H C TRONG NGHIÊN C U VÀ PHÁT TRI NĐ Ể Ọ Ứ Ể BSCL

Đ

Để góp phần vào việc nghiên cứu và phát triển ĐBSCL dưới giác độ khoa học xã hội và nhân văn, chúng tôi mạnh dạn đề xuất những quan điểm khoa học làm nền tảng như sau:

1. ĐBSCL là vùng đất mới, lịch sử hình thành rất ngắn ngủi so tiến trình hình thành lãnh thổ Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung, do vật các hiện tượng ngập lụt, bồi đắp – xói lở, sự tồn tại của các vùng trũng thấp trên đồng bằng v.v.. là những điều phù hợp với quy luật của tự nhiên. Con người sinh sống trên những vùng đất này cần phải hiểu rõ những quy luật vận động của tự nhiên để có thể sống hài hoà với thiên nhiên.

2. Lũ lụt là điều không thể tránh khỏi trên ĐBSCL vì vậy là sản vật của dòng sông “Mẹ” – sông Cửu Long tạo nên. Việc ngập lụt hàng năm trên đồng bằng còn có ý nghĩa là việc mớm thêm nguồn dưỡng cho sức sống và sự phát triển của đồng bằng trẻ này. Do vậy, việc đắp đê ngăn chặn lũ một cách thô bạo và trên quy mô lớn ở ĐBSCL có thể xem như đồng nghĩa với việc “tách rời dòng sữa mẹ nuôi con”.

3. Vấn đề giải quyết lũ lụt ở ĐBSCL phải được xem xét trong một thể thống nhất và hoàn chỉnh. Về thực tế, ĐBSCL ở Việt Nam chỉ là phần hạ châu thổ của tam giác châu sông Mêkong (Mekong delta). Như vậy việc ngập lụt hàng năm ở ĐBSCL diễn ra dưới hai hình thức: lũ từ vùng thượng châu thổ thuộc lãnh thổ Cambodia tràn sang hạ châu thổ Việt Nam; và lũ từ mực nước sông Mekong dâng cao và tràn bờ. Như vậy, kiểm soát lũ hay chung sống với lũ… đều phải chú trọng

đến tính chỉnh thể của toàn tam giác châu sông Mekong chứ không thể chỉ ở phần hạ châu thổ. Điều này đòi hỏi phải chú trọng tính quốc tế của con sông. (1)

4. Để có thể phát triển ổn định và bền vững vùng ĐBSCL phải chú trọng tính toàn diện của hệ thống như: hệ sinh thái, hệ kinh tế, hệ xã hội… Mỗi hệ thống này có những đặc trưng và quy luật vận động riêng, vì vậy chúng ta cần phải nhận thức đầy đủ về các mối quan hệ tương tác giữa chúng với nhau và từ đó mới có thể tìm đến những giải pháp có tính thuyết phục cho ĐBSCL.

5. Để việc nghiên cứu ĐBSCL đạt hiệu quả và mang tính khả thi cao, điều có ý nghĩa quan trọng là ngoài việc phải tiến hành nghiên cứu liên ngành thì chúng ta không thể xem nhẹ việc nghiên cứu có tính tham dự (participatory) của người dân và nghiên cứu theo hướng từ dưới lên (bottom – up) thay vì chỉ là hướng từ trên xuống (top – down) như từ trước đến nay thường hay thực hiện.

Nói tóm lại, chúng ta cần phải thực hiện các chương trình nghiên cứu tổng hợp, nghiên cứu liên ngành bên cạnh nghiên cứu chuyên ngành và đặc biệt phải chú trọng nghiên cứu ứng dụng trong bối cảnh cụ thể của ĐBSCL, không thể áp dụng hoặc sao chép một mô hình chung nào đó từ nơi khác.

NHÌN L I TÌNH HÌNH NGHIÊN C U BSCL DẠ Ứ Đ ƯỚI GIÁC ĐỘ KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V NỌ Ộ Ă

Trong vài thập niên gần đây đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về ĐBSCL dưới góc độ khoa học xã hội và nhân văn (KHXHNV). Đó là các đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) thuộc nhiều cấp quản lý khác nhau: đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp địa phương do ngân sách quốc gia cung cấp, ngoài ra còn có khá nhiều đề tài NCKH khác do các tổ chức chính phủ và phi chính phủ nước ngoài tài trợ. Sơ bộ ước tính có đến hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ về các vấn đề lịch sử, dân cư, dân số, kinh tế, văn hoá – xã hội… của vùng đất mới này trong khoảng 300 năm khai phá và phát triển. Do số lượng đề tài nghiên cứu quá nhiều cho nên trong bản báo cáo này chúng tôi không thể liệt kê hết.

Nói chung, các công trình nghiên cứu KHXHNV về ĐBSCL đã cung cấp một khối lượng thông tin khá lớn, cho chúng ta một cái nhìn khá toàn diện về lịch sử khai phá đồng bằng, về diện mạo kinh tế, về đời sống văn hoá – xã hội của cư dân trên một vùng địa lý nhân văn đầy hấp dẫn và nhiều hứa hẹn này. Tuy nhiên, phần lớn các công trình NCKH có điểm yếu chung là nặng về khảo cứu, mô tả và có tính chất nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu hành động, vì vậy những kết quả nghiên cứu còn thiếu tính khả thi, chưa thực sự phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên vùng đất quan trọng này. Mặt khác, việc tổ chức nghiên cứu liên ngành trong nhiều công trình còn bị giới hạn, vì vậy những kiến giải những đề xuất và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển ĐBSCL mang tính phiến diện, thiếu tính sâu sắc. Ngoài ra, những kết luận của nhiều công trình còn mang nặng tính chủ quan của các nhà khoa học, nhà quản lý nhưng lại ít chú trọng việc tham khảo ý kiến của người dân sinh sống tạI chỗ vì vậy những kết quả nghiên cứu thường bị hạn chế, giá trị ứng dụng không cao.

Nh đã nói trên, các công trình nghiên c u KHXHNV ph nư l n đ ược ti n hành trong các th p niên 70, 80 và cho đ n n aế ế đ u th p niên 90 c a th k XX. Hi n nay ít có nh ng công ế ỷ trình m i ti p t c nghiên c u v BSCL này, do v y các s ế ề Đ li u có liên quan thi u tính c p nh t, đ y là ch a nói các s ế ư li u đ ược s d ng trong các công trình có đ tin c y ch a th tử ụ ư s cao. H n n a, trong vài n m g n đây trên vùng BSCL nh ơ ă Đ s đ u t tích c c c a chính quy n trung ự ầ ư ương và đ a ph ương nên đã có nh ng s bi n đ i nhanh chóng v nhi u m t, ế nhi u nhân t m i n y sinh và c ng chính t đó đã phát sinh ũ ra nh ng thách th c l n nh ng ch a đ ư ư ược quan tâm nghiên c u đúng m c.

Những vấn đề phân tích trên đây đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách cần phải tiếp tục nghiên cứu ĐBSCL dưới khía cạnh nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu liên ngành nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Một trong những nhiệm vụ nghiên cứu trước mắt là làm sao giúp cho người dân sinh sống nơi này (đặc biệt là ở những vùng trũng thấp) có thể chủ động chung sống với lũ. Đây là trách nhiệm

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội việt nam (các nguồn lực) (Trang 116 - 124)