Pháp luật đất đa

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường bất động sản (Trang 96 - 100)

- Khả năng kiểm tra an toàn dữ liệu yếu

Pháp luật đất đa

quan đến đất đai với những nội dung chủ yếu đ−ợc xác lập nh− sau:

- Phối hợp giữa các cơ quan Nhà n−ớc; - Xác định vị trí của cơ quan đăng ký; - Vai trò của các lĩnh vực công và t−; - Quản lý cơ sở dữ liệu địa chính; - Quản lý các tổ chức địa chính;

- Quản lý nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo; - Nghiên cứu khoa học;

- Hỗ trợ về chuyên gia và kỹ thuật; - Hợp tác quốc tế.

IV Mô hình hệ thống quản lý đất đai/ bất động sản các n−ớc 1. Cộng hoà Pháp

Diện tích 551.600 Km2 , dân số 58 triệu ng−ời.

Hệ thống Địa chính của Pháp đ−ợc thiết lập để đáp ứng yêu cầu quản lý 88 triệu thửa đất, 36 triệu ngôi nhà, 27 triệu chủ sở hữu , trên 6 triệu điểm dân c− , 2 triệu trích lục chứng th− và 20 triệu thông báo thuế hàng năm với 590.000 tờ bản đồ, 43 triệu hồ sơ đất đai, 5,7 triệu sổ sách đăng ký, thống kê.

Địa chính Pháp phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan có liên quan về Đất đai, Quy hoạch lãnh thổ, Kinh tế, tài chính, Đầu t− phát triển, Môi tr−ờng. Địa chính Pháp trực thuộc Tổng cục Thuế, Bộ Kinh tế –Tài chính. Tổng biên chế 9000, trong đó có 1500 nhân viên đo đạc.

Tổ chức Địa chính Pháp có 3 cấp : Cơ quan Địa chính Trung −ơng ( Tổng cục Thuế ) trong đó có Sở T− liệu Địa chính Quốc gia chịu trách nhiệm về công tác đo đạc bản đồ

Điều tra cơ bản cơ bản Đăng ký đất đai Định Quy giá hoạch đất sử dụng đất Thông tin đất đai

Thanh tra

Giải quyết tranh chấp tranh chấp

đất đai

Pháp luật đất đai

và thông tin t− liệu địa chính; Tr−ờng Địa chính Quốc gia phụ trách đào tạo cán bộ Địa chính. Cơ quan Địa chính Vùng ( Cục Thuế), trong đó có X−ởng Trắc địa ảnh, Tr−ờng Địa chính Vùng và Cơ quan địa chính các tỉnh ( Sở Thuế- 103 sở Thuế chính quốc và 6 sở Thuế Hải ngoại) gồm các trung tâm thuế Nhà đất và và các văn phong quản lý thế chấp (353). Hệ thống địa chính Pháp đã góp phần thực hiện 170 Tỷ Fran từ nguồn thu nhà đất ( 10% Tổng số Thu thuế của n−ớc Pháp) .

2. Hà Lan

Diện tích tự nhiên 41.526 Km2, dân số 15,6 triệu ng−ời.

Hệ thống quản lý đất đai và bất động sản d−ợc tổ chức theo ngành dọc: Cơ quan Địa chính Hà Lan ( Dutch Kadaste) chịu trách nhiệm đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai và bất động sản , cơ quan có 15 chi nhánh khu vực tại các tỉnh. Mỗi chi nhánh có phòng đo đạc, phòng đăng ký và quản lý chứng th− phục vụ cho việc chuyển nh−ợng Bất động sản ( 700.000-800.000 vụ việc/ năm) (Sơ đồ 2-Phụ lục)

3.Thuỵ Điển

Diện tích tự nhiên 450.000 Km2 ( 411.000 Km2 đất, trong đó 228. 000 Km2 đất rừng, 30.000 Km2 đất nông nghiêp; 39.000 Km2 đầm, hồ). Lãnh thổ Thuỵ Điển chia thành 24 khu vực và 286 địa ph−ơng.

Hệ thống quản lý đất đai Thuỵ điển chia thành 3 cấp: Trung −ơng, khu vực (24) và địa ph−ơng (286). Cơ quan quản lý đất đai Trung −ơng là Cục Điều tra Đất đai Quốc gia ( National Land Survey- NLS ) trực thuộc Bộ Môi tr−ờng.

NSL trung −ơng có các đơn vị chủ yếu: Dịch vụ Địa chính, Dịch vụ Thông tin ( GIS và LIS ); Dịch vụ Đo đạc bản đồ.

Các chi nhánh tại địa ph−ơng gồm 21 Cơ quan địa chính nông thôn; 39 Cơ quan địa chính đô thị; 91Cơ quan đăng ký đất đai địa ph−ơng. Nhiệm vụ của NSL là : Dịch vụ Địa chính, dịch vụ thông tin địa lý và thông tin đất đai; dịch vụ th−ơng mại Metria ; Biên chế 2400 ng−ời . Doanh thu của NSL 1. 000 triệu SEK ( t−ơng đ−ơng 140 triệu USD).

Sơ đồ 5: Hệ thống quản lý đất đai và bất động sản của Thuỵ điển

4. CHND Trung Hoa

Năm 1986 Trung Quốc thành lập Cục Quản lý đất đai Quốc gia trực thuộc Quốc Vụ viện chịu trách nhiệm thống nhất quản đất đai trong toàn quốc và thực hiện các chính sách đất đai ở đô thị và nông thôn. Hệ thống quản lý đất đai 5 cấp : Trung −ơng là Cục Quản lý đất đai Quốc gia có 9 vụ ban và 5 đơn vị sự nghiệp; Cục Quản lý đất đai các khu tự trị, thành phố trực thuộc trung −ơng; Cục quản lý đất đai các thành phố trực thuộc tỉnh; Chi cục quản lý đất đai quận huyện và phòng quản lý đất đai xã ph−ờng.

Năm 1998 Trung Quốc thành lập Bộ Đất đai và Tài nguyên thống nhất quản lý về đất đai , tài nguyên khoáng sản , biển và đo đạc bản đồ. Hệ thống quản lý đất đai ở Trung −ơng là Bộ Đất đai và Tài nguyên trong đó có các Vụ : Chính sách, pháp luật (2), Quản lý Địa chính (1) , Quản lý sử dụng đất (3), Bảo vệ đất canh tác (4) ; Cục Đo đạc và bản đồ Quốc gia (5) và các đơn vị sự nghiệp (6) ; địa ph−ơng có các Sở Đất đai và Tài nguyên Tỉnh, Thành phố, Khu tự trị

5. MalaYsia

Diện tích 332.317 Km2, dân số 2,5 triệu ng−ời ( Mã lai 59%, Hoa 32%, Ân độ và các dân tộc khác 9%)

Liên bang Malaysia gồm 13 bang. Hệ thống quản lý đất đai có 3 cấp: Cấp Liên Bang (Hội đồng Đất đai Nhà n−ớc , Bộ Đất đai và Hợp tác phát triển, Tổng cục Đất đai và Hầm mỏ, Tổng cục Đo đạc –Bản đồ); cấp Bang (Chính quyền Bang, Cục Đất đai và Hầm mỏ, Cục Đo đạc-Bản đồ); cấp Quận (Phòng quản lý đất đai Quận); Mô hình tổ chức (Sơ đồ 5-Phụ lục) Ministry of Law Bộ T− pháp National courts Ad Toà án hành chính 91 Land Registration Authorities

Cơ quan đăng ký đất đai

21 Contry cadastral Authorities

Cơ quan địa chính nông thôn

39 Municipal cadastral Authorities

Cơ quan địa chính đô thị

National Land Survey

Cơ quan điều tra đất Quốc gia

Ministry of Environment

Bộ Môi tr−ờng

6. Thái Lan

Diện tích 514.000 Km2. Dân số 65 triệu. Các đơn vị hành chính củaThái Lan :76 tỉnh, 794 huyện. Hệ thống quản lý đất đai có 2 cấp: Trung −ơng và Địa ph−ơng. Tại trung −ơng Cục Quản lý Đất đai Thái Lan trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng quản lý việc đo đạc bản đồ, đăng ký đất đai và bất động sản, cấp giấy chứng nhân, định giá nhà, đất . Cục Quản lý đất đai biên chế 12.423 cán bộ, có 25 đơn vị trực thuộc và 15 chi nhánh. Tại các địa ph−ơng có 76 Văn phòng quản lý đất đai tỉnh và 223 chi nhánh, 794 Văn phòng quản lý đất đai cấp huyện và 81 Chi nhánh

Tóm lại: Một hệ thống Quản lý đất đai và bất động sản có chức năng xác lập hồ sơ về quyền sở hữu đất, giá trị đất, sử dụng đất và các tài liệu khác liên quan đến đất là một công cụ không thể thiếu đ−ợc của nền kinh tế thị tr−ờng lành mạnh và thông thoáng cũng nh− để quản lý bền vững tài nguyên đất. Các n−ớc có nền kinh tế thị tr−ơng phát triển và đang phát triển đều h−ớng tới việc xây dựng và kiện toàn hệ thống quản lý đất đai và bất động sản với mục đích: đảm bảo quyền sở hữu và an toàn quyền h−ởng dụng; Hỗ trợ cho thuế đất và bất động sản; đảm bảo an toàn tín dụng; phát triển và giám sát thị tr−ờng bất động sản; bảo vệ đất Nhà n−ớc; giảm thiểu tranh chấp đất đai; thuận lợi cho quá trình đổi mới hệ thống quản lý đất đai; tăng c−ờng quy hoạch đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng; hỗ trợ quản lý môi tr−ờng; phát hành các tài liệu thống kê, đất đai phục vụ các mục tiêu, kinh tế xã hội.

Tuỳ thuộc tình hình đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội; mục tiêu chiến l−ợc, quy hoạch phát triển; yêu cầu quản lý đất đai và bât động sản trong từng thời kỳ, mỗi quốc gia lựa chọn ph−ơng án khác nhau cho một hệ rhống quản lý đất đai và bất động sản. Hệ thống quản lý đất đai và bất động sản (HTQLĐĐ&BấT đẫNG SảN) ở các n−ớc phát triển (Pháp , Đức , Hà Lan, Thuỵ Điển, Uc …) có lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm, tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm và thu đ−ợc nhiều thành quả; HTQLĐĐ&BấT đẫNG SảN ở các n−ớc phát triển và đang phát triển trong khu vực (, Đài Loan, Thái Lan, Malaixia) đ−ợc hình thành trong khoảng 40-50 năm theo kinh nghiệm của các n−ớc phát triển; HTQLĐĐ&BấT đẫNG SảN các n−ớc có nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng ( Trung Quốc và các n−ớc Đông Âu) đã và đang đổi mới trong khoản 20 năm trở lại đây.

HTQLĐĐ&BấT đẫNG SảN hiện tại của các n−ớc có những đặc điểm chung:

(a) Trực thuộc Bộ quản lý đa ngành về tài nguyên, môi tr−ờng, quy hoạch, phát triển hạ tầng ( Thuỵ Điển, Hà Lan, Uc, Malaixia, Trung Quốc );

(b) tổ chức hoạt động chuyên môn theo ngành dọc từ trung uơng đến địa ph−ong ; (c) Cơ cấu Hệ thống gồm các thành phần chính: chính sách, pháp luật, quy họach sử dụng đất , đo đạc bản đồ địa chính, đăng ký đất đai và bất động sản, định giá, hệ thống thông tin;

(d) Hiện đại hoá HTQLĐĐ&BấT đẫNG SảN trên cơ sở ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại : công nghệ GPS, viền thám, hàng không trong việc đo đạc lập bản đồ , công nghệ thông tin trong việc xây dựng hệ thống thông tin Địa lý (GíS) , Thông tin đất đai ( LIS) phục vụ cho công tác quy hoach, đăng ký, định giá.

Mô hình tổ chức quản lý đất đai n−ớc ta hiện nay ( xem sơ đồ d−ới )

Sơ đồ 6: Tổ chức Hệ thống quản lý đất đai Việt Nam BộTài nguyên và Môi tr−ờng Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng Vụ Đất đai Vụ Pháp chế Vụ Đăng ký Thống kê đất đai

Thanh tra

Trung tâm Thông tin Trung tâm Điều tra Quy

hoạch đất đai

Viện Nghiên cứu

Địa chính

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường bất động sản (Trang 96 - 100)