Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/bất động sản

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường bất động sản (Trang 67 - 68)

( D−ới đây gọi chung là cơ sở dữ liệu tài nguyên đất – CSDLTNĐ)

2.1 Các thành phần của CSDLTNĐ

Các thành phần cấu thành của CSDL TNĐ gồm: 1. Thông tin về hệ thống quy chiếu

2. Thông tin về hệ toạ độ, độ cao Nhà n−ớc 3. Thông tin về hệ thống bản đồ địa hình cơ bản 4. Thông tin về đ−ờng biên giới và địa giới hành chính 5. Thông tin về mô hình độ cao địa hình

6. Thông tin về các loại đất phân theo hiện trạng sử dụng 7. Thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

8. Thông tin về bản đồ thửa đất (bao gồm nhà cửa, tài sản trên đất) 9. Thông tin về chủ sử dụng đất

10. Thông tin về các dữ liệu có liên quan tới ng−ời dân.

- Mối quan hệ giữa CSDL về Tài nguyên đất với các CSDL khác đ−ợc trình bày

2.2. Vai trò của CSDL về tài nguyên đất trong hệ thống CSDL Quốc gia

- Tạo cơ sở địa lý thống nhất để thể hiện thuộc tính không gian cho các CSDL khác nh− dân c−, tổ chức, kinh tế, xã hội, tài chính, kế hoạch, pháp luật, phục vụ cho công tác quy hoach, kế hoạch, phân tích các hoạt động kinh tế xã hội theo các yếu tố địa lý.

- Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các CSDL trong hệ thống CSDL quốc gia để hình thành một hệ thống quản lý thống nhất, một quy hoạch phát triển thống nhất và một công cụ kiểm soát quá trình triển khai các hoạt động kinh tế xã hội.

- Hầu hết các dữ liệu của các cơ quan đều có liên quan đến thuộc tính không gian của dữ liệu đó; Các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội đều gắn với tài nguyên đất và quan hệ đất

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường bất động sản (Trang 67 - 68)