Rồi bạn phải nhớ qui tắc này.

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 147 - 150)

- Từ sử của Lưu Lục Bàn

2- Rồi bạn phải nhớ qui tắc này.

Tiếng trƣớc cho âm khởi đầu và định bực của thanh (bổng hay trầm). Tiếng sau cho vận và định loại thanh (bình, thượng, khứ hay nhập).

148

a) Chữ X , Khang Hi tự điển chua: tƣơng + nhiên Từ Nguyên và Từ Hải chua: tức + nhiên. Từ Nguyên và Từ Hải chua: tức + nhiên.

 Ta áp dụng quy tắc trên vào Khang Hi tự điển: Tiếng trước, tức tiếng tƣơng cho ta:

- âm khởi đầu à t.

- bực bổng (coi lại điều 1 ở trên). Tiếng sau, tức tiếng nhiên cho ta:

- Vận là iên

- Loại thanh là bình

Vậy chữ X phải có âm khởi đầu là t, vận là iên, thanh bình, bực bổng, (tức là giọng ngang của ta), và ta phải đọc là tiên.

 Ta áp dụng qui tắc vào Từ Nguyên và Từ Hải Tiếng trước, tiếng tức cho ta:

- âm khởi đầu là t

- bực bổng.

Tiếng sau, tiếng nhiên cho ta: - vận là iên.

- Loại thanh là bình.

Kết quả là: âm khởi đầu là t, vận iên, thanh bình, bực bổng, vậy cũng đọc là tiên.

b) Chữ X , Khang Hi tự điển chua: cổ + điện.

Từ Nguyên và Từ Hải chua: tức + nhiên.

 Ta áp dụng quy tắc trên vào Khang Hi tự điển: Tiếng trước cổ cho ta âm khởi đầu à c và bực bổng.

Tiếng sau điện cho ta vận iên và thanh khứ (coi lại điều 1). Rốt cuộc ta có: c + iên, khứ thanh, bực bổng (giọng sắc): kiến.

 Lại áp dụng vào Từ Nguyên và Từ Hải:

Tiếng trước ký, cho ta âm khởi đầu à k và bực bổng. Tiếng sau yến cho ta vận iên và thanh khứ.

Rốt cuộc ta có: k + iên, khứ thanh, bực bổng (giọng sắc): kiến.

c) Chữ X , Khang Hi tự điển chua: cừ + kiến. Từ Nguyên và Từ Hải chua: kỵ + yến. Từ Nguyên và Từ Hải chua: kỵ + yến.

Cũng theo cách trên, Khang Hi tự điển cho ta:

c + iên, bực trầm (bực của cừ) và thanh khứ (thanh của kiến) và phải đọc là kiện

Còn theo Từ Nguyên và Từ Hải thì là:

k + iên, bực trầm (bực của kỵ) và thanh khứ (thanh của yến), vậy phải đọc là: kiện

149

Từ Nguyên và Từ Hải chua: bố + ổn.

Khang Hi tự điển cho:

b+ ôn, bực bổng (bực của bố), thanh thƣợng (thanh của thổn), và ta phải đọc là bổn.

Còn Từ Nguyên và Từ Hải cho:

b + ôn , bực bổng ( bậc của bổ), thanh thƣợng (thanh của ổn), và ta cũng đọc là bổn.

e) Chữ X , Khang Hi tự điển chua: mạc + bát.

Từ Nguyên và Từ Hải chua: mộ + hoạt (hạt vận = vần hạt).

Vậy theo Khang Hi, ta có:

m+ át, bực trầm (bực của mạc), thanh nhập (vì bát t ở cuối), và ta phải đọc là mạt (nhập thanh, trầm).

Còn theo Từ Nguyên và Từ Hải thì :

m + oát , bực trầm (bực của mộ), thanh nhập (vì hoạt có t ở cuối)và ta phải đọc là mạt vì tự điển ghi là vần hạt.

3. Nếu tiếng trƣớc để phiên thiết khởi đầu bằng nguyên âm thì ta tra cũng khởi đầu bằng nguyên âm: đây chỉ là một trường hợp đặc biệt của cũng khởi đầu bằng nguyên âm: đây chỉ là một trường hợp đặc biệt của qui tắc 2, tức qui tắc: tiếng trước cho âm khởi đầu.

Thí dụ:

a) Chữ X Khang Hi tự điển cho ƣ + hi, Từ Nguyên và Từ Hải cho ất + hi

Tiếng trước ƣ (hoặc ất) khởi đầu bằng nguyên âm, vậy nó không cho phụ âm, mà chỉ cho bực thanh là bổng;

Tiếng sau hi cho vận và loại thanh: bình.

Rốt cuộc là: không có phụ âm + i, bình thanh, bực bổng, vậy phải đọc là y.

b) Chữ X Khang Hi tự điển cho ƣ + hàm, Từ Nguyên và Từ Hải cho a + can.

Ta có: không phụ âm + an, bình thanh, bực bổng, và phải đọc là an

Nhớ ba nguyên tắc trên rồi, bạn thử áp dụng và tra cách đọc những chữ X ,X ,X ,X ,X ,X ,X ,X , X ,X ,X ,X ,X ,X ,X ,X , xem có nhận ra được điều gì khác thường không.

Chẳng hạn chữ X , theo đúng tự điển, phải đọc là câm. Tôi nhận thấy tiếng Hán không có vần im, chỉ có vần âm, như thâm(sâu), tâm(tim), tầm(tìm), trầm(chìm)…, đọc X là kim là theo giọng của ta.

Về chữ X , bạn tra Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh, rồi Việt Nam tự điển của Thiều Chửu xem cách đọc nào đúng tự điển Trung Hoa.

150

Về chữ X , bạn tra Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh, rồi Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức xem cách đọc trong cuốn nào đúng.

Trong khi đọc ta nên tìm tòi, so sánh như vậy, vừa nhớ lâu mà lại vừa thấy hứng thú.

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)