Tình hình nghiên cứu và áp dụng thiết bị, máy móc chế biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số của máy làm mát cám viên thức ăn chăn nuôi năng suất 5 6 tấngiờ (Trang 26 - 29)

I. KHÁI QUÁT TÌNH CHĂN NUÔI VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN

1.2.5.Tình hình nghiên cứu và áp dụng thiết bị, máy móc chế biến

chăn nuôi Vit Nam

Qua tìm hiểu, khảo sát thực trạng ngành chế biến TACN ở Việt Nam thời gian qua có nhận xét sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệpẦẦẦẦẦ 16

Quy mô chế biến TACN phân tán thường có năng suất 300 Ờ 1.000 kg/giờ sản xuất các loại thức ăn tổng hợp dạng bột phục vụ chắnh cho cở sở chăn nuôi hoặc làm dịch vụ phục vụ tại các thôn xã.

Mô hình này ựã, ựang và sẽ còn tiếp tục phát triển trong tương lai, vì nó tận dụng ựược nguồn nguyên liệu sẵn có (cám, ngô, khoai, sắn...) ở ựịa phương và thắch hợp cho chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nguồn cung cấp vi lượng, ựạm, chất bổ sung là thức ăn ựậm ựặc do các cơ sở tập trung quy mô sản xuất. Thiết bị trong các mô hình này chủ yếu là máy trộn và máy nghiền.

Có thể nói các máy móc, thiết bịở quy mô phân tán trong nước hoàn toàn chế tạo ựược. Tuy nhiên do một thời gian dài ắt ựược quan tâm, chú ý nên chưa có các cải tiến phù hợp với sản xuất hiện nay.

b) Quy mô tập trung

Sản xuất TACN ở quy mô tập trung thường có năng suất 2; 3; 5; 10; 15; 20; 30 tấn/giờ và lớn hơn.

Các cơ sở có vốn ắt, nhất là các cơ sở mới thành lập thường chọn quy mô 2; 3 hoặc 5 tấn/giờ ựểựầu tư. Sản phẩm chủ yếu là thức ăn tổng hợp và ựậm ựặc dạng bột. Có một số cơ sởựầu tư sản xuất thức ăn viên nhưng chưa nhiều. đối với quy mô 5 - 6 tấn/giờ, do nhu cầu của sản xuất, Viện Cơ ựiện nông nghiệp và Công nghệ STH, Viện nghiên cứu thiết kế máy nông nghiệp, Công ty cơ khắ ựộng lực, Công ty Quang Minh, Cơ sở Bùi Văn Ngọ v.vẦ ựã nghiên cứu thiết kế, chế tạo hoặc chế tạo kết hợp với nhập ngoại dây chuyền thiết bị ựồng bộ sản xuất TACN dạng bột và viên kết hợp với ựiều khiển tựựộng từng phần hay tựựộng hoàn toàn.

Có thể nói ở quy mô này trong nước ựã thiết kế, chế tạo ựược tất cả các máy, thiết bị trong dây chuyền.

Với quy mô 10 - 30 tấn/giờ, hiện tại ở Việt Nam hầu hết các máy và thiết bị ựược nhấp khẩu ựồng bộ từ nước ngoài, trong nước chưa chế tạo ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệpẦẦẦẦẦ 17

Thời gian gần ựây, giá thành nhập ựồng bộ dây chuyền cao, do vậy nhiều cơ sở chỉ nhập những thiết bị chắnh, còn các thiết bị phụ trợ như gầu tải, vắt tải, thùng chứa v.v... chế tạo trong nước ựể giảm chi phắ ựầu tư.

Kết quả khảo sát thực tế các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam cho thấy ựể xây dựng một nhà máy có công nghệ và thiết bị tiên tiến, tỷ trọng cơ cấu vốn ựầu tư như sau [20]:

+ Máy móc thiết bị chiếm: 68,2% + Xây lắp: 26,0% + Chi phắ khác: 1,9% + Lãi vay ựầu tư : 3,9%

Theo ựánh giá của nhiều chuyên gia dưới góc ựộ kinh tế, ở ựiều kiện Việt Nam ựầu tư dây chuyền chế biến TACN quy mô 10 - 15 tấn/giờ là hiệu quả nhất.

Kết luận

Từ những vấn ựề nêu trên có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Những năm gần ựây phát triển nhanh với mức tăng trưởng bình quân 8 Ờ 9%/năm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp ựã chiếm 21 - 22%. Tuy nhiên ngành chăn nuôi ở Việt Nam còn phân tán, nhỏ lẻ, chăn nuôi thủ công là chắnh, do vậy năng suất và hiệu quả chăn nuôi không cao, chưa tương xứng với tiềm năng của một nước nông nghiệp

2. Thức ăn chăn nuôi chiếm 65 - 70% giá thành sản phẩm chăn nuôi, là nguyên nhân chắnh làm cho sản phẩm chăn nuôi ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực 10 - 20%. để nâng cao và ổn ựịnh chất lượng, giảm giá thành cần luôn quan tâm ựầu tư tạo ựủ nguồn nguyên liệu, cải tiến công nghệ, thiết bị và áp dụng các thành tựu KHCN mới nhất vào lĩnh vực chế biến TACN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệpẦẦẦẦẦ 18

3. Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp ựược sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, năm 2006 mới ựạt 45,1%. Theo vùng sinh thái, lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại đông Nam bộ chiếm 49,5% sản lượng của cả nước, đồng bằng Sông Hồng 36,7%, đồng bằng Sông Cửu Long 11,7%, các vùng còn lại tỷ lệ quá thấp từ 0,02-1,0%, như vậy phân bố các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi rất không ựồng ựều tại các vùng.

4. để sớm ựưa chăn nuôi trở thành ngành chắnh trong sản xuất nông nghiệp cần phát triển chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp. Như vậy nhu cầu thức ăn công nghiệp, nhất là thức ăn dạng viên ngày một lớn.

5. Do có nhiều ưu ựiểm, thức ăn chăn nuôi dạng viên ựang ngày một chiếm ưu thế. Ở các nước công nghiệp phát triển, thức ăn dạng viên chiếm trên 80% tổng lượng thức ăn tiêu thụ. Ở Việt Nam thị phần thức ăn viên hiện còn chiếm ắt và chủ yếu tập trung ở các công ty của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài. Cùng với sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi, su thế sử dụng thức ăn chăn nuôi dạng viên ngày càng cao là tất yếu.

Do vậy có ựược các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc dạng viên, nhất là máy làm mát viên phù hợp với ựiều kiện và quy mô sản xuất ở Việt Nam ựang là ựòi hỏi cấp thiết của sản xuất hiện tại cũng như trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số của máy làm mát cám viên thức ăn chăn nuôi năng suất 5 6 tấngiờ (Trang 26 - 29)