II. Đất trồng cây lâu năm 717,0 4,7 I Đất v −ờn tạp 511,7 3,
4.3.1.2 Nghiên cứu thử nghiệm giống lúa lai Bioseed
- Địa điểm: mô hình thử nghiệm đ−ợc bố trí tại thị trấn M−ờng Thanh, xã Thanh An, xã Loọng Luống và xã Thanh H−ng huyện Điện Biên.
- Nội dung nghiên cứu: thử nghiệm khả năng thích hợp của các giống lúa lai trong công thức luân canh: lúa chiêm xuân – lúa mùa trên đất 2 vụ, bổ xung giống lúa lai vào bộ giống lúa phục vụ nông dân trong huyện.
* Nét đặc điểm cơ bản về giống lúa lai Bioseed 6201 - Thời gian sinh tr−ởng: vụ xuân 125 ngày - 130 ngày
vụ mùa 105 ngày
- Chiều cao cây: t−ơng đ−ơng với giống tạp giao 1 của Trung Quốc - Màu sắc lá: xanh vàng, phiến lá nhỏ và mỏng
- Dạng hình khoe bông, số hạt/bông cao - Trọng l−ợng P1000 hạt: 22- 23 gam
- Hạt gạo thon dài, chất l−ợng gạo ngon hơn so với gạo tạp giao - Tiềm năng năng suất 8 - 10 tấn/ha
- Khả năng chống bệnh bạc lá trong vụ mùa rất tốt * Thử nghiệm trong vụ mùa năm 2002
- Thời gian gieo: 20 - 28/06/2002 - Thời gian thu hoạch: 10 - 18/10/2002 - L−ợng gieo: 3 kg/1000m2
Kết quả thử nghiệm đ−ợc thử nghiệm trên bảng 4.16
Bảng 4.16: Năng suất lúa lai 6201 vụ mùa 2002
Thị trấn, xã Hộ nông dân Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 1.M−ờng Thanh Nguyễn thị Tành 0,1 82
Hà Xuân Mừng 0,1 80
2.Thanh An Nguyễn Huy Liễu 0,1 80
3.Noọng Luống Lê Xuân Phong 0,1 78
Lò Văn Dọn 0,1 75
Tổng: 0,5 Trung bình:78,6
Về tính chống chịu sâu bệnh: trong vụ mùa năm 2002 các giống Bắc thơm, tạp giao 1 bị bệnh bạc lá cấp 3 – 7, nơi cao cấp 9, trong khi đó lúa lai Bioseed 6201 lá vẫn xanh tốt không bị nhiễm bạc lá.
* Thử nghiệm trong vụ chiêm xuân 2002 - 2003
Với kết quả ban đầu đã đạt đ−ợc trong vụ mùa 2002, chúng tôi tiếp tục triển khai mô hình thử nghiệm lúa Bioseed 6201 trong vụ chiêm xuân 2002 – 2003 theo các hộ gia đình và trên hai loại đất khác nhau:
- Đất chủ động t−ới tại xã Thanh H−ng
- Đất xấu 1 tháng chỉ có n−ớc 10 - 12 ngày tại xã Noọng Luống - L−ợng phân bón đ−ợc sử dụng trong mô hình nh− sau:
Phân chuồng: 8 -10 tấn/ha Phân tổng hợp NPK: 300kg/ha Đạm urê 250 - 300 kg/ha Kaliclrua 150 - 200 kg/ha Thuốc trừ cỏ 1,4 kg/ha
Hạt giống đ−ợc gieo từ 22 đến 30/12/2002 và thu hoạch vào 17 - 25/05/2003. Mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, trời rét đậm, rét hại đầu vụ, nh−ng giống lúa lai Bioseed 6201 vẫn sinh tr−ởng tốt, chịu rét khá, đẻ nhánh khoẻ, tập trung, chịu hạn hơn các giống lúa khác.
Kết quả thử nghiệm theo các nông hộ đ−ợc thể hiện ở bảng 4.17
Tổng diện tích mô hình thử nghiệm là 0,6 ha, bình quân diện tích gieo cấy là 0,0857ha/hộ, năng suất bình quân bình quân 7,3 tấn/ha. Qua theo dõi trên đồng ruộng chúng tôi thấy đây là một trong những giống lúa lai chống chịu tốt ở cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa, ít phải phun thuốc, tiết kiệm đ−ợc tiền mua thuốc và công phun. Cụ thể là giống lúa này không bị bệnh đạo ôn, ch−a bị rầy gây hại, bệnh khô vằn nhiễm nhẹ nh− các giống khác.
Mô hình nghiên cứu thử nghiệm lúa lai Bioseed vụ lúa chiêm xuân trên đất 2 vụ trong cải tiến hệ thống canh tác bằng biện pháp đ−a giống mới lúa lai Bioseed 6201 vào công thức luân canh: lúa chiêm xuân – lúa mùa cho hiệu quả kinh tế nh− sau:
- Tổng chi phí đầu t−: 5,532 triệu đồng/ha - Tổng thu: 14 triệu đồng/ha
- Lãi thuần: 8,46 triệu đồng/ha - Hiệu quả một đồng vốn: 0,56 đồng
Biểu 4.17 Năng suất giống Bioseed trong mô hình thử nghiệm ở vụ chiêm xuân ( 2002 – 2003)
TT Xã Hộ nông dân Diện tích
(ha) Năng suất (tấn/ha)
1 Noọng Luống Lê Xuân Phong 0,1 7,5
Trần Văn Hiên 0,1 8,5
Hà Văn Hoài 0,05 7,5
2. Thanh H−ng D−ơng Văn Xuân 0,1 6,8 Nguyễn Văn Chính 0,05 7,0
Nguyễn Huy Phóng 0,1 7,0
Nguyễn Văn Huân 0,1 6,8
Tổng số: 0,6 Trung bình:7,3
4.3.1.3 Mô hình tăng vụ lúa xuân - lúa mùa - đậu t−ơng đông trên đất 2 vụ Mô hình đ−ợc triển khai tại trại giống cấp I và tại xã Sam Mứm huyện Điện Biên.
Nội dung nghiên cứu: chuyển đổi tăng vụ trên đất 2 vụ lúa, cây đ−ợc trồng vụ thứ 3 là cây đậu t−ơng.
Những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát triển cây đậu t−ơng trên đất 2 vụ lúa ở Điện Biên
- Trại giống cấp I Điện Biên, xã Sam Mứn nằm trong vùng lòng chảo Điện Biên nên mang đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng Điện Biên. Các điểm triển khai mô hình thử nghiệm đều nằm trong diện tích t−ới chủ động của hệ thống thuỷ nông Nậm Rốm có khả năng đáp ứng t−ới trong thời kỳ ít m−a.
Bảng 4.18 Đặc điểm tự nhiên của Trại giống cấp I và xã Sam Mứm
Địa điểm Số hộ Số lao động Diện tích tự nhiên (ha)
Đất nông nghiệp (ha)
1.Trại giống cấp I 34 56 27 20,0
2.Xã Sam Mứn 1854 8901 6970 872,74
Tại các điểm triển khai mô hình thử nghiệm, bình quân l−ơng thực đầu ng−ời là trên 400 kg/ng−ời/năm. Nguồn thu nhập chính của ng−ời dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Việc tăng vụ, giải quyết việc làm cho lao động d−
thừa tăng thu nhập là điều cần thiết.
Xây dựng mô hình thử nghiệm tại trại giống cấp I Điện Biên
Căn cứ vào điều kiện thực tế của Điện Biên chúng tôi bố trí thời vụ nh− sau: Công thức luân canh: lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu t−ơng đông
* Lúa xuân năm 2001: dùng giống CR203, IR64
Ngày gieo: 01/1, ngày trỗ 18/4, thu hoạch 20/5. Năng suất đạt: 64,2 tạ/ha, năng suất vụ xuân t−ơng đ−ơng với năng suất chung của toàn huyện. * Lúa mùa sớm năm 2001: dùng giống IR64, IR352
+ Giống IR64: ngày gieo 6/6, ngày trỗ 18/8 - 22/8, thu hoạch 20/9 + Giống IR352: ngày gieo 12/6, ngày trỗ 18/8 - 22/8, thu hoạch 20/9 Năng suất các giống lúa đã đạt đ−ợc: giống IR64, 48 tạ/ha
giống IR352 , 46 tạ/ha
Với thời vụ gieo cấy nh− trên: chúng tôi đã bố trí cho lúa trỗ từ 17 - 25/8. Vào thời điểm này nhiệt độ cao, số giờ nắng cao, l−ợng m−a giảm, năng suất lúa mùa sớm không giảm so với mùa chính vụ (trỗ từ 7 - 15/9, thu hoạch 7 - 15/10).
- Thời vụ gieo từ 25/9 - 30/9, thu hoạch từ 20 - 25/12
- Năng suất tại trại: bình quân đạt 16,8 tạ/ha, những hộ thâm canh cao đạt 20 tạ/ha. Kết quả thử nghiệm một số giống thể hiện trên bảng 4.19
Bảng 4.19 Kết quả thử nghiệm một số giống đậu t−ơng vụ đông tại Trại giống cấp I - huyện Điện Biên
Năng suất TT giống Tên Ngày gieo ra hoaNgày Ngày chín
Chiều cao cây (cm) Thời gian sinh tr−ởng (ngày) Năng suất (Tạ/ha) So với đối chứng (%) 1 DT84 28/9 30/1 19/12 68,2 81 17,8 107,7 2 D42 28/9 6/1 26/12 72,0 88 18,3 117,7 3 AK03 28/9 31/1 20/12 70,1 82 17,2 110,2 4 V48 28/9 6/1 25/12 76,4 87 16,4 105,1 5 DH4 28/9 30/1 19/12 68,2 81 16,8 107,7 6 M103 28/9 1/1 18/12 67,0 80 15,8 101,3 7 TQ92(đ/c) 28/9 1/1 22/12 67,4 84 15,6 100 (đ/c: đối chứng)
Bảng 4.19 Cho chúng ta thấy 3 trong 7 giống tham gia thí nghiệm có hai giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn và có năng suất cao.
Đó là:
- Giống AK03 có thời gian sinh tr−ởng 82 ngày, năng suất bình quân đạt 17,2 tạ/ha so với đối chứng là 15.6 tạ/ha.
- Giống DT84 có thời gian sinh tr−ởng 81 ngày, năng suất đạt 17,8 tạ/ha - Giống D42 có thời gian sinh tr−ởng 88 ngày dài hơn đối chứng 7 ngày nh−ng năng suất đạt mức khá cao 18,37 tạ/ha.
Xây dựng mô hình thử nghiệm tại xã Sam Mứm
Trên cơ sở kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm tại Trại giống cấp I Điện Biên vụ đông xuân năm 2002 trên đất 2 vụ lúa, tại xã Sam Mứm mô hình đ−ợc triến khai với diện tích 8 ha, dùng 3 giống đậu t−ơng: D42, DT84, AK03.
- Ngày gieo: 28/9 - 5/10 - Ngày thu hoạch: 28/12 - 5/1
Năng suất bình quân: 15 tạ/ha, những hộ thâm canh cao đạt từ 17 - 18 tạ/ha, trong đó: - Giống D42 đạt 18 tạ/ha
- Giống DT84 đạt 16 tạ/ha - Giống AK03 đạt 16 tạ/ha
* Hiệu quả kinh tế của mô hình đậu t−ơng trên đất 2 vụ lúa
Trên cơ sở nghiên cứu thử nghiệm các giống đậu t−ơng trên đất 2 vụ lúa tại Trại giống cấp I và xã Sam Mứn Điện Biên, chúng tôi rút ra kết luận: các giống đậu t−ơng AK03, DT84, D42 có thể đ−a vào công thức luân canh đ−ợc cải tiến: lúa xuân – lúa mùa sớm - đậu t−ơng đông cho lợi nhuận hơn hẳn công thức: lúa chiêm xuân – lúa mùa là 4,385 triệu đồng/ha.
- Tổng chi phí cho 1 ha đậu t−ơng đông: 2,115 triệu đồng/ha - Tổng thu: 6,5 triệu đồng/ha
- Lợi nhuận: 4,385 triệu đồng/ha
Trồng đậu t−ơng chỉ tốn 185 công lao động, vốn đầu t− ban đầu ít, hợp với khả năng đầu t− của đa số hộ nông dân. Ngoài ra cây đậu t−ơng còn có tác dụng bồi d−ỡng đất, cải tạo đất, cây trồng vụ sau không bị ảnh h−ởng mà còn cho năng suất cao hơn, ít bị sâu bệnh hơn.
* Hiệu quả kinh tế của tăng vụ
Hiệu quả kinh tế trên đất 2 vụ lúa nhờ tăng vụ thể hiện trên bảng 4.20 Cải tiến công thức luân canh: lúa chiêm xuân – lúa mùa bằng việc tăng vụ đậu t−ơng đông chuyển hệ canh tác thành 3 vụ/năm: lúa xuân – lúa mùa sớm - đậu t−ơng đông, cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với trồng 2 vụ lúa
tăng từ 11,55 triệu đồng/ năm đến 15,191 triệu đồng/năm. Giá trị tổng sản l−ợng tăng từ 21,160 triệu đồng/năm đến 33,076 triệu đồng/năm.
Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế của tăng vụ
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Chiêm Lúa
xuân
Lúa
Mùa t−Đậu ơng đông
Cả năm
canh tác hiệu quả So sánh (%)
I. Ruộng 2 vụ
1. NS bình quân tạ/ha 64,2 47
2. Giá trị tổng sản l−ợng triệu đồng/ha 14,76 10,81 25,57 100
3. Lãi thuần triệu đồng/ha 7,75 3,80 11,55 100
II. Ruộng 3 vụ
1. NS bình quân(tạ/ha) triệu đồng/ha 64,2 47 15
2. Giá trị tổng sản l−ợng triệu đồng/ha 14,76 10,81 7,50 33,07 129
3. Lãi thuần 7,75 3,80 3,63 15,19 131