Điều kiện khí hậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác trên đất ruộng lúa tại huyện điện biên tỉnh điện biên (Trang 26 - 32)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1.1Điều kiện khí hậu

Do ảnh h−ởng của vị trí địa lý và địa hình, khí hậu của huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa m−a, mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nét đặc tr−ng của điều kiện thời tiết khí hậu ở đây là nhiệt đới và ẩm độ cao, l−ợng m−a khá lớn, l−ợng bức xạ mặt trời dồi dào rất thuận lợi cho quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của địa hình nên diễn biến các yếu tố khí hậu

trong năm khá phức tạp, biên độ biến động của mốt số yếu tố (nhiệt độ, l−ợng m−a...) gây ảnh h−ởng không nhỏ tới thời vụ gieo trồng và sinh tr−ởng phát triển của cây trồng ở một số giai đoạn nhất định. Do đó dẫn đến năng suất, sản l−ợng cây trồng không ổn định, thiên tai luôn đe doạ đến sản xuất nông nghiệp nh−: m−a lũ, sói mòn, hạn hán, m−a đá... cụ thể diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu của Điện Biên đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1 và biểu đồ 1.

Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu thời tiết của Điện Biên

( Số liệu giá trị trung bình 10 năm 1993 - 2003) Nhiệt độ (0c) ẩm độ (A0) L−ợng m−a (mm) Tháng TB thấp TB TB cao TB TB thấp mm Số ngày m−a L−ợng bốc hơi n−ớc (mm) Số giờ nắng (h) Biên độ ngày đêm (0c) 1 11,5 15,7 23,6 84 71 21,9 9 71 165 12,2 2 12,6 17,6 25,9 81 62 35,9 6 85 161 13,1 3 14,8 20,5 28,7 79 58 50,5 7 102 194 14,0 4 18,8 23,4 30,9 81 58 98,0 7 102 202 12,4 5 21,6 25,3 31,0 82 61 165,5 20 106 194 10,0 6 22,9 25,9 30,8 88 74 263,4 26 72 139 8,0 7 22,4 25,8 30,3 88 77 304,0 24 66 134 7,4 8 22,4 25,4 30,1 88 80 313,0 25 59 143 5,5 9 21,6 24,6 30,2 87 70 140,0 17 57 168 9,0 10 19,1 22,7 28,6 87 60 66,6 12 66 175 10,0 11 15,4 19,1 26,2 85 58 21,6 10 65 151 11,0 12 11,7 14,7 23,7 85 60 24,2 8 61 157 12,0 TB 16,0 21,7 28,32 85 65,7 1504,0 171 912 1983 11,0

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L − ợn g m − a (m m ) 0 5 10 15 20 25 30 N hi ệt độ ( 0 C) L−ợng m−a Nhiệt độ

Biểu đồ 1 Diễn biến yếu tố nhiệt độ và l−ợng m−a

* Về yếu tố nhiệt độ

Nhiệt độ không khí trung bình năm ở huyện Điện Biên đều lớn hơn 210C, tổng nhiệt trung bình năm dao động từ 7500 đến 8200 0C, tính biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ ngày của yếu tố nhiệt độ ở Điện Biên thấp vào sáng sớm, tăng dần vào quá tr−a và sau đó giảm dần. Biên độ ngày đêm từ 12 đến 14 0C vào tháng cuối đông, đầu mùa hè. Trị số biên độ lớn nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 7. Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành và vận chuyển các chất dinh d−ỡng vào củ, hạt cây trồng vụ xuân cũng nh− vụ lúa chiêm xuân và vụ lúa mùa. Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp là điều kiện đảm bảo nhiệt l−ợng cho cây trồng, đặc tr−ng cho điều kiện này là tổng nhiệt độ.

nhiệt độ trung bình 26 0C. Đặc tr−ng nhiệt độ cao nhất trung bình đã phản ánh chế độ bức xạ nhiệt của mặt trời có hai cực đại trong năm, cực đại lớn nhất vào tháng 5, cực đại sau thấp hơn vào tháng 7.

Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp vào tháng 1 là tháng lạnh nhất của mùa đông. Nhiệt độ tháng trung bình tháng 1, 2 và tháng 12 ở Điện Biên đều <150C do ảnh h−ởng của những đợt gió mùa Đông Bắc, rét đậm kéo dài 6 đến 8 ngày nên nhiệt độ hạ thấp đột ngột 3 đến 5 0C, ẩm độ không khí thấp. Điều kiện bất lợi này rất ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng và gia súc.

Nhiệt độ trung bình các tháng 10, 11 và trung tuần tháng 12 đều cao hơn 15 0C, rất thuận lợi cho cây trồng vụ đông sinh tr−ởng, phát triển và nếu đảm bảo đ−ợc nhu cầu n−ớc cho cây trồng thì triển vọng tăng vụ là rất rộng rãi.

Nh− vậy vụ mùa khả năng nhiệt l−ợng dồi dào và t−ơng đối ổn định hơn vụ xuân là một thuận lợi đối với sản xuất. Đó là nguyên nhân để thời vụ ít bị sai lệnh, đồng thời phẩm chất nông sản đều cao hơn vụ đông xuân.

* Về chế độ m−a và ẩm độ không khí:

+ Chế độ m−a: m−a là một trong những yếu tố khí hậu ảnh h−ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Điện Biên có tổng l−ợng m−a dao động từ 1500 đến 1700 mm, nh−ng phân bố không đều, m−a tập trung vào mùa hè. L−ợng m−a 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85 đến 90% tổng l−ợng m−a trong cả năm, tháng có trị số l−ợng m−a cao nhất trong mùa là tháng 6,7,8 chiếm 58,5% tổng l−ợng m−a của cả năm. L−ợng m−a từ tháng 11 đến tháng 4 rất thấp, chiếm 14,7% l−ợng m−a của cả năm. Đây là thời vụ khô hạn có ảnh h−ởng không nhỏ tới sinh tr−ởng phát triển của cây trồng cạn và các loại cây trồng trên vùng đất không chủ động t−ới.

+ Độ ẩm không khí: dao động phổ biến từ 84 đến 85%, mùa m−a có độ ẩm t−ơng đối đạt trị số cao 88% trong các tháng 6,7,8, mùa khô ẩm độ không khí trung bình 80 đến 82%, thấp nhất vào tháng 12 và tháng 3, tháng 4 năm sau (58 đến 60%), tháng 3 là tháng khô nhất trong năm.

L−ợng m−a phân bố không đều và ẩm l−ợng không khí thấp trong mùa đông sẽ gây trở ngại cho sự phát triển cây trồng vụ đông do đó cần phải t−ới ẩm trong các tháng 10,11,12.

* L−ợng bốc hơi:

L−ợng bốc hơi Phân bố t−ơng đối phức tạp, đáng chú ý là thời kỳ khô hanh tháng 2, 3, 4 l−ợng bốc thoát có giá trị lớn nhất. Trị số trung bình vào khoảng 2 đến 3 mm. Trong khi l−ợng m−a các tháng đó rất ít làm cho đất bị khô hạn, độ ẩm không khí thấp gây ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, nhất là cây trồng ở vùng đất khó khăn về n−ớc t−ới. Vì vậy vấn đề xác định và bố trí cây trồng vụ đông và vụ xuân là phải chú ý đến độ ẩm đất.

* Bức xạ:

Điện Biên có tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1900 đến 2000 giờ là địa ph−ơng có số giờ nắng cao nhất ở miền Bắc. Thời kỳ nắng xuất hiện ít trong ba tháng (tháng 6 đến tháng 8) trung bình mỗi tháng từ 134 đến 143 giờ (4,3 đến 4,6 h/ngày). Thời kỳ nắng nhiều vào cuối mùa đông đầu mùa hè (tháng 3, 4, 5) nhiều nhất vào tháng 4 (202giờ/tháng), thời gian chiếu sáng 6,7 giờ/ngày. Với c−ờng độ chiếu sáng mạnh nh− vậy cho phép phát triển đa dạng nhiều loại cây trồng.

* Chế độ gió:

Tại Điện Biên gió phân bố t−ơng đối đồng đều ở 8 h−ớng nh−ng vẫn thể hiện trội ở 3 h−ớng gió chính là: gió Đông Nam, gió thổi từ tháng 4 đến tháng 10, gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2, gió Tây Nam (Lào) xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 5 có đặc điểm khô và nóng. Do địa hình bị che khuất bởi các dãy núi bao bọc nên tốc độ giảm rất nhiều, tốc độ gió bình quân trong năm nhỏ hơn 1m/giây và không có bão to nh− đồng bằng Bắc Bộ. Nh−ng gió mùa Đông Bắc ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp ở Điện Biên là rất lớn. Mùa đông th−ờng đến sớm hơn so với miền xuôi và khi có gió mùa đông Bắc là có hiện t−ợng giảm nhiệt độ đột ngột, chênh lệch tr−ớc và sau gió

mùa vào khoảng 4-5oc, có khi trên 70c, tốc độ gió mạnh lên phổ biến trên 10m/giây, rét đậm khéo dài 6-7 ngày liên tục trên 1 đợt rét, gây ảnh h−ởng đến cây trồng vật nuôi. Thời tiết trở lạnh 3 tháng chính đông (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau). Thỉnh thoảng có m−a nhỏ, nhiệt độ giảm thấp kết hợp với qui luật giảm nhiệt độ cao tăng. Những tháng đầu của cuối đông, gió mùa Đông Bắc tràn về gây m−a rào.

* Một số hiện t−ợng thời tiết đặc biệt có ảnh đến thời tiết cây trồng + M−a phùn: Điện Biên là vùng ít m−a phùn do các khối không khí lớn mùa đông di chuyển đến khu vực này đã bị biến tính mạnh mẽ, khô hơn. Hàng năm có khoảng 13 - 16 ngày m−a phùn, tập trung chủ yếu từ các tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Do vậy cây trồng trong mùa đông cần phải t−ới ẩm.

+ S−ơng muối: th−ờng xảy ra từng đợt từ 1-2 ngày, có thể kéo dài 3-4 ngày. S−ơng muối th−ờng xuất hiện vào hạ tuần tháng 11 đầu tháng 12, kết thúc vào tháng 1, trung bình có 0,4 ngày có s−ơng muối trong các tháng mùa đông. Hầu nh− năm nào Điện Biên cũng xảy ra s−ơng muối, tần suất xuất hiện khá cao từ 80 đến 90% gây nhiều tác hại cho cây trồng vụ đông.

+ S−ơng mù: hàng năm trung bình có 80 - 110 ngày có s−ơng mù chủ yếu là s−ơng bức xạ xảy ra trong các tháng thu đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cực đại vào tháng 12 hoặc tháng 1 (có 10- 19 ngày/tháng), ít nhất là tháng 5, tháng 6 (có nhỏ hơn 3,5 ngày/tháng). S−ơng mù xuất hiện vào ban đêm kéo dài từ 7 - 8 giờ sáng khi mặt trời xuất hiện, cá biệt đến 10 giờ sáng và 1 giờ tr−a. Đó là đặc điểm bức xạ toả nhiệt của mặt đất vào ban đêm. Ban ngày trời quang mây có nắng. Đặc điểm này rất thuận lợi cho cây trồng sinh tr−ởng phát triển, tích luỹ dinh d−ỡng vào củ, hạt.

+ Dông và m−a đá: th−ờng gặp trong tháng cuối đông và đầu tháng mùa hè tập trung vào tháng 4,5. Tháng 4 là tháng có m−a dông kèm theo có m−a đá lớn nhất. Đầu mùa (tháng 3 tháng 4) dông xuất hiện vào nửa đêm, buổi tối và buổi sáng vào các tháng 6,7,8 có xu thế tăng dần vào buổi chiều. Hàng năm có

khoảng 70 ngày có m−a dông. M−a dông đầu mùa cung cấp n−ớc và cung cấp một nguồn đạm khá lớn cho cây trồng, nhất là cây trồng cạn vụ xuân. M−a dông tạo cho thảm thực vật tăng sức sống có kèm theo gió lốc, m−a đá gây thiệt hại cho sản xuất làm dập nát lúa đang có đòng, chuẩn bị trỗ và hoa màu.

Nhìn chung điều kiện khí hậu của Điện Biên có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh tr−ởng phát triển của cây trồng nhiệt đới và một số loại rau màu... Với năng l−ợng bức xạ dồi dào, biên độ ngày đêm cho phép các loại cây trồng sinh tr−ởng phát triển đạt năng suất và chất l−ợng sản phẩm cao. Qua phân tích các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a... của huyện Điện Biên, chúng tôi thấy có thể trồng thêm đ−ợc một vụ trồng cạn trong vụ đông xuân. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích bằng tăng vụ nhất là cây là cây trồng trên đất 1 vụ lúa càng phải chú ý đến việc t−ới n−ớc cho cây trồng trong các tháng khô hanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác trên đất ruộng lúa tại huyện điện biên tỉnh điện biên (Trang 26 - 32)