II. Đất trồng cây lâu năm 717,0 4,7 I Đất v −ờn tạp 511,7 3,
4.2.1 Phân chia các đơn vị đất theo địa hình trên đất lúa
Căn cứ vào địa hình, địa thế và độ dốc, huyện Điện Biên có hai tiểu vùng sinh thái đó là:
- Tiểu vùng lòng chảo Điện Biên - Tiểu vùng ngoài
* Tiểu vùng lòng chảo Điện Biên
+ Trên đất ruộng 2 vụ: có điều kiện tự nhiên là đất phù sa bồi tụ, n−ớc t−ới tiêu nhờ hệ thống thuỷ lợi tự chảy, cây trồng chủ yếu là lúa mùa, lúa chiêm xuân.
+ Trên đất ruộng 1 vụ: có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, n−ớc t−ới chủ yếu là nhờ n−ớc trời, cây trồng chủ yếu là lúa mùa và các loại ngô, rau, đậu đỗ...
+ Đất bãi ven sông: cây trồng chủ yếu là ngô, rau, đậu đỗ, lạc và cây ăn quả, n−ớc t−ới do n−ớc m−a. Là vùng có nhiều điều kiện phát triển các loại cây ăn quả, cây l−ơng thực và thực phẩm.
+ Đất dốc từ 10 - 15 độ, cây trồng chủ yếu là cây ăn quả: xoài, nhãn, mít, cam...
+ Đất có độ dốc lớn hơn 15 độ là các n−ơng lúa, n−ơng ngô, dốc lớn hơn 20 độ là rừng tái sinh và rừng trồng.
* Tiểu vùng ngoài
+ Đất ruộng 2 vụ: có điều kiện tự nhiên là các thung lũng hẹp xen kẽ các đồi núi, n−ớc t−ới khó khăn dựa vào n−ớc trời là chủ yếu, ngoài ra còn có một số công trình thuỷ lợi nhỏ, hồ trữ n−ớc và đập tràn.
+ Đất ruộng 1 vụ: nguồn n−ớc chủ yếu là nguồn n−ớc trời gieo trồng chủ yếu vụ lúa mùa và bỏ hoá vụ chiêm.
+ Đất dốc 15 - 20 độ là các n−ơng sắn, ngô, lúa n−ơng.
+ Đất có độ dốc lớn hơn 25 độ là rừng đầu nguồn và rừng tái sinh. Từ kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Điện Biên, chúng tôi nhận thấy hệ thống cây trồng của Điện Biên còn rất đơn giản, ch−a phong phú về chủng loại cây trồng, chủng loại giống cây trồng. Để khai thác các nguồn lợi về tự nhiên cần phải đầu t− về vốn xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi và đầu t− khoa học bằng nghiên cứu, sử dụng các loại giống cây trồng đa dạng về chủng loại, có giá trị về sản phẩm. Nhờ vậy có thể tạo nên một cảnh quang về hệ sinh thái nông nghiệp phong phú và đa dạng có hiệu quả kinh tế cao.