Nghiên cứu mô hình thử nghiệm trên đất 1vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác trên đất ruộng lúa tại huyện điện biên tỉnh điện biên (Trang 70 - 73)

II. Đất trồng cây lâu năm 717,0 4,7 I Đất v −ờn tạp 511,7 3,

4.3.2Nghiên cứu mô hình thử nghiệm trên đất 1vụ

4.3.2.1 Mô hình thử nghiệm lạc và đậu t−ơng trên đất 1 vụ - Địa điểm nghiên cứu tại xã Nà Tấu

- Nội dung nghiên cứu chuyển đổi công thức luân canh: lúa mùa – bỏ hoá vụ chiêm xuân sang công thức luân canh: lạc, đậu t−ơng xuân – lúa mùa trên đất 1 vụ.

Trong 2 năm triển khai mô hình trên diện tích 30 ha tại 5 bản với 214 hộ tham gia. Trong đó diện tích lạc: 10 ha, đậu t−ơng 20 ha (chi tiết tại bảng 4.25 ).

+ Thời vụ gieo trồng: tập trung từ 25/2 đến 10/3 + Giống đ−ợc sử dụng: - Đậu t−ơng: DT 84 -Lạc: lạc sen lai

Bảng 4.25: Diện tích gieo trồng lạc và đậu t−ơng trên ruộng 1 vụ

Diện tích (ha)

Năm 2002 Năm 2002

Tên bản

Lạc Đậu t−ơng Lạc Đậu t−ơng

Tổng số hộ tham gia 1. Đán Yên 1,5 3 2. Nà lào 1,5 2,0 41 3. Huổi Hẹ 0,5 2,0 49 4. Tâủ Pung 1,5 1,5 5 43 5. Nà Ngám 4,5 10 78 Tổng cộng: 5 10,0 5 10 214

+ L−ợng phân bón đầu t− cho lạc và đậu t−ơng trên đất 1 vụ theo bảng 4.26

Bảng 4.26 L−ợng phân bón cho lạc và đậu t−ơng trên đất 1 vụ

Loại cây trồng

Loại phân bón Đơn vị tính Lạc Đậu t−ơng

Phân chuồng Tấn/ha 5 5

Đạm urê Kg/ha 100 50

Lân Văn Điển Kg/ha 250 250

Kaliclorua Kg/ha 120 120

Vôi Kg/ha 400 400

Ph−ơng pháp bón: bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + vôi, và 50% đạm + kali, bón thúc khi đậu t−ơng 3 - 4 lá thật kết hợp với vun nhẹ, số kali còn lại bón thúc lần 2 khi đậu t−ơng và lạc phân cành và bắt đầu ra hoa kết hợp vun cao.

Kết quả thực hiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc và đậu t−ơng trong công thức luân canh cải tiến qua 2 năm đ−ợc thể hiện tại bảng 4.27

Bảng 4.27 Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc và đậu t−ơng bình quân qua 2 năm

Năm 2002 Năm 2003 Bình quân Chỉ tiêu Đơn vị tính Lạc Đậu t−ơng Lạc Đậu t−ơng Lạc Đậu t−ơng 1.Diện tích ha 5 10 5 10 10 20

2.Năng suất Tạ/ha 16,5 14,5 18 15,5 17,5 15 3.Sản l−ợng Tấn 8,28 14,5 9 15,5 17,25 30

Từ bảng 4.27 cho thấy: năng suất lạc đạt từ 16,5tạ/ha – 18tạ/ha, trung bình đạt 17,25 năng suất đậu t−ơng đạt từ 14,5tạ/ha – 15,5tạ/ha, trung bình đạt 15tạ/ha. Giống lạc và giống đậu t−ơng là những giống có thời gian sinh tr−ởng từ 90 - 100 ngày nh− giống đậu t−ơng DT84, lạc sen lai rất phù hợp với phát triển cây vụ đông trên đất 1 vụ ở xã Nà Tấu.

- Thời vụ phù hợp là gieo trồng từ 15/2 đến 10/3 để thu hoạch từ 30 - 10/6 là giai đoạn ít m−a, dễ thu hoạch, dễ bảo quản, không ảnh h−ởng đến phẩm chất và chủ động sản xuất cho vụ lúa mùa.

- Sử dụng vôi + lân trong sản xuất lạc, đậu t−ơng là phù hợp.

- Bệnh lở cổ rễ phát triển ở giai đoạn cây con, 3 - 4 lá. Sâu cuốn lá đậu t−ơng ở giai đoạn phân cành. Vì vậy cần chú ý phòng trừ để đạt năng suất cao.

Tóm lại:

- Việc tận dụng đất 1 vụ để luân canh tăng vụ trồng lạc và đậu t−ơng tạo thêm thu nhập cho ng−ời nông dân và cho lợi nhuận cao hơn hệ canh tác cũ 4,97 triệu đồng/ha.

- Lạc, đậu t−ơng xuân – lúa mùa trên đất 1 vụ lúa không ảnh h−ởng đến thời vụ gieo cấy vụ lúa mùa mà còn cải tạo đ−ợc đất, nâng cao năng suất cho vụ sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác trên đất ruộng lúa tại huyện điện biên tỉnh điện biên (Trang 70 - 73)