II. Đất trồng cây lâu năm 717,0 4,7 I Đất v −ờn tạp 511,7 3,
4.2.2 Hệ thống canh tác trên các đơn vị đất theo địa hình
4.2.2.1 Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ
Từ kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Điện Biên, chúng tôi nhận thấy các hệ thống luân canh cây trồng chính trên đất 2 vụ lúa nh− sau:
+ Lúa chiêm xuân – lúa mùa
Đây là công thức luân canh chủ yếu trên đất 2 vụ lúa, công thức luân canh này có hệ thống thuỷ lợi khá đảm bảo do đã có công trình hồ ch−a n−ớc
Pa Khoang rộng 600 ha và 1 số hệ thống hồ khác. Hệ thống thuỷ lợi đảm bảo cung cấp n−ớc cho cánh đồng qua 2 kênh m−ơng chính dọc theo 2 bên tả, hữu sông Nậm Rốm. Tập quán canh tác gieo trồng lúa ở Điện Biên đã chuyển từ mạ cấy sang gieo thẳng có sử dụng thuốc trừ cỏ đã đ−ợc gần 15 năm. Đây là biện pháp kỹ thuật tiên tiến đ−ợc áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất lúa thành công ở Điện Biên. Tuỳ theo mùa vụ và thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa mà bố trí thời vụ và cơ cấu các giống.
- Cơ cấu các giống lúa đ−ợc gieo trồng trong các mùa vụ nh− sau (bảng 4.5).
Bảng 4.5 Cơ cấu giống lúa theo mùa vụ của huyện Điện Biên (năm 2003).
Vụ chiêm xuân Vụ mùa
TT Giống Cơ cấu(%) Giống Cơ cấu(%)
1 IR64 25 – 30 IR64 25 – 30
2 Tạp giao 20 – 25 Tạp giao 15 – 20
3 Tẻ thơm 20 – 25 CR203, khang dân 20 - 25 4 CR203, khang dân 10 – 15 IR352,KV10, các
giống địa ph−ơng
20 - 25
5 Nếp,lùn 32, IR352, KV10, các giống khác
10
(Nguồn: phòng Nông nghiệp - Địa chính huyện Điện Biên)
Qua bảng 4.5: chúng tôi thấy giống đ−ợc sử dụng chủ yếu là giống lúa Tạp giao 1, IR64, KV10, CR203, IR352. Việc nghiên cứu thâm canh bằng các giải pháp về giống, phân bón, thời vụ là điều cần thiết trong nghiên cứu cải tiến các hệ thống cây trồng với mục đích tăng sản l−ợng trên đơn vị diện tích gieo trồng và nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ng−ời dân ở huyện Điện Biên.
Căn cứ vào thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa và điều kiện thời tiết các vụ th−ờng đ−ợc bố trí:
- Vụ xuân th−ờng đ−ợc bố trí gieo thẳng trà đầu từ 20/12 kết thúc gieo vào 15/01 năm sau.
- Vụ mùa bố trí gieo thẳng từ 15/06 kết thúc 10/07
Bố trí về cơ cấu và thời vụ nh− vậy khá phù hợp với điều kiện đất này, hệ số vòng quay đất đạt giá trị là 2. Tuy nhiên bố trí cơ cấu nh− vậy là ch−a tận dụng lợi thế đất đai đã có hệ thống t−ới tiêu chủ động.
Ngoài Công thức luân canh chủ yếu nêu trên, trên đất 2 vụ còn có các công thức:
+ Lúa chiêm xuân - lúa mùa - đậu t−ơng đông + Lúa chiêm xuân - lúa mùa - ngô đông
Diện tích và cơ cấu của các công thức luân canh này với diện tích rất nhỏ ở d−ới dạng điểm và mô hình. Nguyên nhân là do:
- Tập quán chăn thả gia súc của đồng bào sau khi thu hoạch.
- Việc sản xuất cây vụ đông do phụ thuộc vào việc ch−a phát triển thành đại trà và tu sửa kênh m−ơng, ở vụ chiêm xuân từ 25 - 30 ngày, ở vụ mùa từ 25 – 40 ngày. Điều này gây ảnh h−ởng không nhỏ tới sản xuất cây vụ đông.
Qua điều tra, chúng tôi cũng nhận thấy rằng:
+ Chất l−ợng của hạt giống: hàng năm ch−a có sự thay thế giống, giống sử dụng lâu năm bị thoái hoá dẫn tới việc năng suất không cao, khả năng chống chịu sâu bệnh giảm dần. Điều này cần đ−ợc nghiên cứu thử nghiệm bằng các giống có phẩm chất cao nh− giống nguyên chủng, giống cấp 1 cho năng suất cao nh− Tạp giao 1, Khang dân, IR64... Tuy nhiên đa số nông dân vẫn sử dụng giống do mình để lấy, nên độ đồng đều ch−a cao, hiệu quả thấp.
+ Tình hình sâu, bệnh hại, theo báo cáo của trạm bảo vệ thực vật huyện Điện Biên hàng năm do diễn biến của khí hậu thời tiết dẫn đến tình hình sâu bệnh hại khá phức tạp. Một số loại sâu, bệnh hại chính đã gây hại qua các năm nh−: tập đoàn rầy, rầy xanh đuôi đen, rầy trắng, rầy nâu... gây hại cao điểm ở các thời kỳ đứng cái, làm đòng đến trỗ chín trên các giống Bắc thơm, tạp giao, IR352... Rệp xanh gây hại các giống Tạp giao, IR64, IR352, bắc thơm. Tập đoàn bọ xít (bọ xít hôi dài, bọ xít nâu bầu), bọ xít hôi dài gây hại trên trà trỗ
sớm và trỗ muộn, ở những giống Bắc thơm, IR352... những ruộng ven bãi, ven rừng bọ xít th−ờng tập trung hại mạnh.
Một số loại bệnh: bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn thối bẹ, thối thân, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, bệnh đen lép hạt... gây hại chủ yếu trên các giống Bắc thơm, IR203, Tạp giao, IR64, nếp Trung Quốc, Lùn 32...
Biện pháp phòng trừ: qua kết quả điều tra cho thấy có thể đ−a ra một số biện pháp có hiệu quả nh− sau:
- Gieo cấy đúng thời vụ
- Trừ dứt điểm một số bệnh: khô vằn, thối bẹ đốm nâu, khô đầu lá
- Đ−a dần một số giống có phẩm chất cao, cho năng suất kháng đ−ợc một số loại sâu bệnh đã qua khảo nghiệm vào sản xuất thay thế dần những giống cũ đã bị thoái hoá cho năng suất và phẩm chất kém. Để nâng cao hệ số sử dụng đất xu h−ớng chung ở miền Bắc đang chuyển mạnh sang trà lúa xuân muộn và trà lúa mùa sớm để tăng năng suất 2 vụ lúa và tạo điều kiện mở rộng vụ đông ở những nơi có điều kiện thuỷ lợi khá. Nh− vậy trên diện tích lúa 2 vụ của huyện có thể xen kẽ một loại cây trồng cạn vụ đông vào thành 3 vụ/năm là một tiềm năng mở rộng diện tích cây trồng vụ đông trên đất 2 vụ chủ động n−ớc khá lớn.
4.2.2.2 Hiện trạng cơ cấu trên đất lúa 1 vụ lúa mùa
Diện tích đất nông nghiệp thuộc loại này là 2.183,7 ha phân bố chủ yếu trong vùng cánh đồng M−ờng Thanh và các xã vùng ngoài. Quá trình canh tác chủ yếu dựa vào n−ớc m−a, các công thức luân canh chính ở vùng đất này thể hiện ở bảng 4.6
+Công thức: lúa mùa - ngô xuân
Công thức này mới đ−ợc phát triển nh−ng cũng tỏ ra có hiệu quả, ngoài sản l−ợng lúa mùa, mỗi ha còn thu hoạch thêm 10 - 15 tạ ngô.
Vấn đề là chọn thời vụ gieo ngô để tránh rét, tận dụng độ ẩm của đất để ngô mọc và thu hoạch không ảnh h−ởng đến thời vụ gieo cấy vụ sau. Thời vụ
gieo ngô th−ờng 10 - 20/2 dùng giống ngô TSB2, Q2. Công thức này đ−ợc triển khai tại xã M−ờng Phăng, Nà Tấu, diện tích 100 ha (vụ xuân 2003).
Bảng 4.6 Các công thức luân canh trên đất 1 vụ lúa
TT Công thức luân canh Diện tích(ha) Tỉ lệ so với diện tích cây trồng hàng năm(%)
Tổng cộng 2.183,7 13.159,70
1 Lúa mùa - bỏ hoá 1.903,0 14,46
2 Lúa mùa - ngô xuân 100,0 0,76 3 Ngô xuân - ngô thu đông 60,0 0,45 4 Lúa mùa - đậu đỗ, rau các loại 120,0 0,90
(Nguồn: phòng Nông nghiệp – Thống kê huyện ĐiệnBiên)
+Công thức: ngô xuân hè - ngô thu đông
Là công thức đ−ợc sử dụng từ chân đất lúa 1 vụ mùa bấp bênh chuyển sang màu 2 vụ chắc ăn. Ngô vụ xuân hè năng suất đạt 25 - 30 tạ/ha, ngô hè thu đạt năng suất bình quân 25 - 30 tạ/ha. Vấn đề thời vụ th−ờng bố trí vụ xuân vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 để đầu tháng 7 thu hoạch 15/8 đến đầu tháng 9 gieo vụ thu đông. Các giống th−ờng dùng là TSB2, Q2, Bioseed... tỉ lệ diện tích của công thức này rất thấp khoảng 60 ha.
+Công thức: lúa mùa - đậu đỗ, rau các loại
Công thức này đ−ợc phát triển gần đây. Gần khu dân c− đồng bào Kinh, nơi có trình độ thâm canh cao. Các giống đậu đỗ th−ờng dùng là đậu xanh: DX044, đậu xanh địa ph−ơng, đậu cove và đậu đen... Năng suất đậu đỗ 9 - 10 tạ/ha. Tỉ lệ diện tích loại này còn thấp chiếm 0,9% diện tích cây trồng hàng năm. Do khó khăn điều kiện t−ới n−ớc nên diện t−ới n−ớc công thức tăng vụ này mới chỉ phát triển ở gần các khu dân c−, chủng loại cây trồng ch−a đ−ợc phong phú.
Nhìn chung cơ cấu cây trồng hàng năm trên đất 1 vụ đang từng b−ớc chuyển dịch theo h−ớng tăng thêm 1 vụ màu/năm, song vẫn còn chậm. Qua bảng 4.6 cho thấy diện tích canh tác lúa mùa - bỏ hoá ở vụ chiêm xuân còn lớn. Đây là một tiềm năng lớn về nguồn lợi đất đai của loại đất này. Nếu khắc phục đ−ợc nguồn n−ớc t−ới ẩm và sử dụng các giống cây có khả năng chịu hạn vào sản xuất trên loại đất này sẽ cho hiệu quả kinh tế của vùng đất khó khăn này.
4.2.2.3 Năng suất các cây trồng hiện nay
Nhìn chung năng suất cây trồng của huyện Điện Biên ở mức cao so với năng suất toàn tỉnh. Kết quả điều tra năng suất của cây trồng ở huyện Điện Biên đ−ợc thể hiện trên bảng 4.7 có thể nhận thấy:
+ Đối với lúa: năng suất lúa chiêm xuân th−ờng cao hơn vụ mùa là sự biến động theo chiều thuận, năm sau cao hơn năm tr−ớc 2,0 tạ/ha. Việc khai thác tiềm năng, năng suất các giống lúa bằng biện pháp thâm canh, tăng vụ cần đ−ợc nghiên cứu. Trong vụ mùa năng suất lúa th−ờng biến động lớn do ảnh h−ởng của thời tiết: lũ lụt, một số diện tích bị hạn cuối vụ và hay bị sâu bệnh phá hoại ảnh h−ởng đến năng suất.
Nhìn chung vùng lòng chảo Điện Biên rất thích hợp cho thâm canh cây lúa, chuyển đổi tăng vụ các cây trồng cạn trên đất ruộng lúa để tăng năng suất, sản l−ợng l−ơng thực. Đó là h−ớng đi đúng đắn trong phát triển nông nghiệp của huyện Điện Biên nhằm đảm bảo cung cấp l−ơng thực cho toàn huyện cũng nh− trong tỉnh.
Để khai thác tiềm năng sinh thái cần sử dụng các giống lúa mới ngắn ngày, có khả năng kháng bệnh cao, chịu thâm canh, năng suất cao. Cần tập trung áp dụng các biện pháp kỹ thuật bón phân cân đối và giống mới ngắn ngày có năng suất, chất l−ợng cho chân ruộng 2 vụ. Đối với chân đất 1 vụ cần đ−a những giống chịu hạn vào sản xuất để hạn chế khó khăn hạn cuối vụ, nh−
Bảng 4.7 Diễn biến năng suất cây trồng qua các năm (1998 - 2002) Năng suất cây trồng qua các năm TT Cây trồng Đơn vị
tính 1998 1999 2000 2001 2002
1 Lúa chiêm xuân Tạ/ha 50,0 51,2 53,0 55,4 58,0
2 Lúa mùa Tạ/ha 42,0 38,0 45,7 43,3 45,6
3 Lúa n−ơng Tạ/ha 13,1 13,5 13,0 10,5 12,0 4 Ngô xuân hè Tạ/ha 26,2 27,0 28,4 29,9 33,0 5 Ngô thu đông Tạ/ha 16,0 16,5 17,0 19,6 18,8
6 Sắn Tấn/ha 78,0 79,0 85,0 85,0 85,0
7 Khoai lang xuân Tấn/ha 49,0 52,0 49,5 50,0 50,2 8 Khoai lang thu Tấn/ha 48,0 49,5 50,3 51,0 49,9 9 Đậu t−ơng xuân Tạ/ha 9,3 10,0 11,2 10,5 11,0 10 Đậu t−ơng thu Tạ/ha 8,4 8,5 8,6 8,1 9,5
11 Lạc xuân Tạ/ha 9,33 9,3 9,7 9,8 12,0
(Nguồn: phòng nông nghiệp - thống kê huyện Điện Biên)
+ Đối với lúa n−ơng: canh tác chủ yếu là trồng chay, bóc lột đất dẫn đến năng suất rất thấp. Để nâng cao năng suất lúa n−ơng cần giảm diện tích lúa n−ơng, thực hiện chính sách cấm chặt phá rừng làm n−ơng rẫy. Cần phải bổ sung đ−a một số tập đoàn giống chịu hạn, chịu đ−ợc thâm canh vào sản xuất nh−: LC 88-66, LC 905. Để thay thế dần một số giống lúa bị thoái hoá, đồng bào địa ph−ơng cần đ−a một l−ợng phân vô cơ NPK để tăng năng suất lúa n−ơng. Đây là h−ớng đi đúng đắn trong phát triển nông nghiệp, hạn chế phá rừng làm n−ơng rãy để bảo vệ môi tr−ờng Điện Biên.
+ Đối với cây ngô: sự biến động năng suất ngô giữa các mùa trong năm không cao. Sự đầu t− thâm canh ch−a thoả đáng về phân bón và giống. Đồng bào địa ph−ơng sản xuất với ph−ơng thức canh tác trồng chay (Không phân bón), các giống ngô do các nông hộ tự để đã bị thoái hoá qua nhiều năm. Diện
tích trồng ngô trên n−ơng rãy chiếm tỉ lệ khá cao với 77% diện tích ngô của toàn huyện.
Để khai thác đ−ợc lợi thế đất đai, khí hậu cần phải có biện pháp canh tác hợp lý nh−: giống và phân bón để tăng năng suất và sản l−ợng ngô, cần sử dụng các giống TSB2, Q2, Biooseed... tạo cho ngành chăn nuôi phát triển, cần t− thâm canh trên một số diện tích trồng ngô thuận lợi: đất bãi ven sông, suối, tăng 1 vụ ngô trên đất 1 vụ lúa đã bỏ hoá vụ chiêm xuân lâu nay.
+ Đối với cây đậu t−ơng: năng suất nhìn chung còn thấp. Nguyên nhân chính là ch−a cải tiến về giống, đầu t− thâm canh còn thấp, các giống chủ yếu là giống AK03, DT94. Cây đậu t−ơng sau khi thu hoạch đã để lại trong đất hàm l−ợng dinh d−ỡng có tác dụng bồi d−ỡng độ phì nhiêu cho đất làm cho cây trồng vụ sau tốt hơn. Để tăng năng suất, sản l−ợng cây đậu t−ơng của huyện Điện Biên cần nghiên cứu thử nghiệm một số giống đậu t−ơng vụ xuân cho năng suất và sản l−ợng cao, đ−a vào sản xuất trên đất ruộng 1 vụ tăng độ phì cho đất.
+ Các loại cây màu khác: khoai lang, sắn... đ−ợc trồng chủ yếu trên đất dốc, năng suất còn thấp, sự biến động năng suất giữa các năm không lớn. Chứng tỏ các loại cây màu này phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của Điện Biên. Nh−ng để khai thác hết tiềm năng, năng suất cần phải đầu t− thâm canh vào sản xuất và cải thiện bộ giống các loại cây này để tăng năng suất cây trồng.
Tóm lại: Đối với vùng đất có điều kiện thuận lợi cần tăng c−ờng đầu t−
thâm canh, nghiên cứu cải tiến hệ canh tác phù hợp trên từng vùng, từng loại đất. Những vùng đất khó khăn cần −u tiên phát triển cây lạc, đậu t−ơng và các loại cây đậu đỗ khác. Cần chú ý t−ới ẩm cho cây trồng trên đất 1 vụ và trên đất lúa 2 vụ. Để phát triển tốt các loại cây trồng này tr−ớc hết cần phải đầu t− thoả đáng cho biện pháp thuỷ lợi, kết hợp với sự thay đổi một số giống của địa
ph−ơng bằng một số giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh tr−ởng ngắn ngày.