Tác ñộ ng tích cực vào một số yếu tố xã hội, thay ñổ inh ận thức giới

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 121)

Cần có tác ựộng tắch cực hơn vào nhận thức của người lao ựộng, ựể họ nhận thấy vai trò quan trọng của phụ nữ. Những quan ựiểm cho rằng con gái không cần học nhiều, phụ nữ không thể làm chủ gia ựình và không phải là người quyết ựịnh các việc lớn trong gia ựình... làm cản trở sự cố gắng phấn ựấu của phụ nữ cũng như không khuyến khắch họ chủ ựộng học tập ựể tìm kiếm công việc phù hợp và có thu nhập cao hơn.

Thay ựổi nhận thức giới là công việc phức tạp, ựòi hỏi sự phối hợp của nhiều ngành, cấp. Bản thân người LđN, các chi hội phụ nữ phải tự tin hơn và tắch cực thay ựổi quan niệm, rồi tuyên truyền, giới thiệu ựể lan rộng tư tưởng tiến bộ ra các chị em. đây là giải pháp quan trọng, có tắnh quyết ựịnh ựến các nhóm giải pháp khác. để tuyên truyền sâu rộng thì hình thức và nội dung sinh hoạt hội phụ nữ phải hấp dẫn hơn. Muốn có kết quả cao ựó thì cán bộ hội phải ựược ựào tạo, có ựủ kiến thức và kỹ năng thuyết phục ựược hội viên. Và chị em hội viên cũng có trình ựộ ựể lĩnh hội ựược các nội dung tuyên truyền.

Do ựó, nâng cao trình ựộ chuyên môn và tay nghề cho LđN ựược xem là giải pháp mang tắnh ựột phá, tạo ựiều kiện phát triển nguồn lực. Cụ thể là:

+ Nâng cao tỷ lệ LđN ựược ựào tạo và ựào tạo nghề

- Nâng cao trình ựộ lao ựộng ở các cấp học, chú trọng việc ựào tạo công nhân lành nghề ựể giải quyết việc làm cho người lao ựộng, gắn chương trình ựạo tạo nghề với nhu cầu thực tiễn ựảm bảo cho người lao ựộng học nghề có trình ựộ tay nghề ựáp

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 110

ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường. Trên cơ sở ựó, xây dựng ựầu tư trang thiết bị trong các trường, nâng cao trình ựộ cán bộ giảng dạy.

- Nâng cao trình ựộ LđN các bậc học sẽ tạo tiền ựề cho các em có khả năng nắm bắt kiến thức mới khi trưởng thành. Cần mở nhiều nghề phù hợp với sức khoẻ và khả năng của LđN

- đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về học nghề, ựặc biệt với LđN, cũng cần thay ựổi quan niệm làm nông nghiệp không cần ựược ựào tạo nghề.

- Các xã, các dòng họ nên thành lập hội khuyến học, quỹ khuyến học ựể ựộng viên con em, giúp ựỡ những người muốn học, có khả năng học, nhưng hoàn cảnh khó khăn ựược tiếp tục học tập, học nghề nâng cao trình ựộ.

+ Chuyển giao tiến bộ KHKT cho người lao ựộng, ựặc biệt là LđN vì họ là lực lượng sản xuất chắnh trong nông nghiệp

- Mở rộng các hình thức, mở rộng các lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nghiệp vụ cho LđN, phổ biến kịp thời những thông tin kinh tế, thị trường, tiến bộ kỹ thuật ựến người lao ựộng.

- Nên hướng dẫn kỹ thuật kết hợp với mô hình thực tế, áp dụng nhiều phương pháp ựể tạo sự hứng thú cho người ựược tập huấn như tổ chức hướng dẫn tập huấn kỹ thuật tại chuồng trại, hội nghị ựầu bờẦ

- đẩy mạnh hoạt ựộng của các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, đoàn thanh niênẦ ), hỗ trợ nhau trong sản xuất, trao ựổi kinh nghiệm. đồng thời tiến hành tập huấn chuyên sâu vào các tháng nông nhàn.

- Cần chuẩn bị ựược ựội ngũ khuyến nông, khuyến lâm ngư giỏi về trình ựộ, có kinh nghiệm, có lòng nhiệt tình- tận tâm hướng dẫn bà con

+ Giải pháp ựào tạo nghề:

- Xây dựng kế hoạch ựào tạo gắn với chương trình giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèo, hướng dẫn giải quyết việc làm cho học viên trong thời gian ựang học và sau khi học.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 111

- Tăng cường trách nhiệm của UBND xã, phường, thị trấn và các ựoàn thể có liên quan trong việc giám sát, giúp học viên tổ chức sản xuất, dạy nghề gắn với tiêu thụ sản phẩm;

- Tăng cường ựiều tra, nắm thông tin về nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm của lao ựộng nông thôn, tư vấn giúp họ lựa chọn nghề và việc làm phù hợp thông qua chắnh quyền và các tổ chức ựoàn thể các cấp; ựẩy mạnh công tác quản lý lao ựộng, nắm chắc nhu cầu tuyển dụng của các khu công nghiệp, khu chế xuất trong và ngoài tỉnh ựể làm cầu nối cung cấp thông tin về thị trường lao ựộng;

- Tăng cường quy mô, ngành nghề và chất lượng ựào tạo, ựa dạng hóa hình thức, nội dung ựào tạo như ựào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề tại gia ựình, tại các cơ sở sản xuất ở các làng nghề, ựào tạo lại, ựào tạo tại chỗ, lưu ựộng, chú trọng những nghề mũi nhọn ở ựịa phương, ựào tạo nghề phục vụ xuất khẩu lao ựộng...

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 112

PHN V: KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. KT LUN

đảng và chắnh phủ Việt Nam luôn thấm nhuần quan ựiểm tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chắ Minh về vai trò, vị trắ của phụ nữ trong xã hội là: ỘPhụ nữ chiếm phần nửa xã hội. Trong sự nghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửaỢ.

điều ựó cho thấy vai trò quan trọng của phụ nữ. Nhưng thực tế, LđN ở ựâu cũng phải chịu những thiệt thòi, sự bất bình ựẳng giới trong công việc, thu nhập và trong ựời sống còn tồn tại, mặc dù có nhiều tổ chức lên tiếng bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Huyện Lương Sơn- tỉnh Hoà Bình là huyện giáp ranh với thủ ựô Hà Nội, do tập quán sinh sống và do có nhiều dân tộc thiểu số nên cuộc sống LđN có nhiều vất vả.

Vùng Nam Lương Sơn là vùng khá xa trung tâm, mặc dù chỉ có 4 xã nhưng ựiều kiện kinh tế xã hội hết sức khác nhau.

LđN nông thôn vùng Nam Lương Sơn có một số ựặc ựiểm nổi bật như: Lực lượng LđN dồi dào, chiếm 51% dân số, số LđN trong ựộ tuổi lao ựộng khoảng 57%. Tỷ lệ LđN hoạt ựộng kinh tế là 86,5%. Dân tộc Mường là 75,6%, có 22,6% là dân tộc Kinh, dân tộc Dao là 1,73% và các dân tộc khác khoảng 0,11%. Nhóm tuổi từ 15 ựến 25 là 15,7%, nhóm tuổi từ 25-35 là 33%, nhóm tuổi từ 35 trở lên chiếm số lượng cao nhất, 51,2%. Trình ựộ văn hoá của LđN còn khá thấp, phổ biến là trình ựộ PTCS (50,42%) và PTTH (30,25%), số lao ựộng chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 2,5%. Chỉ có 26,1% LđN qua ựào tạo nghề.

Thực trạng việc làm, thu nhập, ựời sống và ựiều kiện sinh hoạt của LđN vùng nam Lương Sơn ựược biểu hiện qua nhiều chỉ tiêu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 113 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các công việc LđN thường xuyên ựảm nhận, tỷ lệ LđN thuần nông còn rất cao, chiếm 63,87%, số lao ựộng kiêm và lao ựộng làm các công việc khác là tương ựương: 18,48% và 17,65%. Tỷ lệ LđN có VLTX là 60,5%, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn không nhiều nhưng trong số lao ựộng có VLTX thì một tỷ lệ không ựủ việc làm. Lý do chủ yếu ựể các LđN không ựi tìm việc trong tuần lế ựiều tra là không có việc (47%) và làm các công việc gia ựình như nội trợ, trông trẻ (26%). Việc tiếp cận các thông tin về thị trường lao ựộng và các nguồn lực của LđN còn hạn chế. Chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức XH và trung tâm dạy nghề huyện Lương Sơn mặc dù ựã có nhiều cố gắng nhưng chưa thể hiện ựược vai trò quan trọng trong tạo việc làm cho LđN vùng Nam.

Trong quá trình ựiều tra, chúng tôi ựã chia thu nhập của LđN ra làm 3 mức: Mức thu nhập thấp: dưới 1 trự/tháng; Mức thu nhập trung bình: 1- 2 trự/ tháng; Mức thu nhập cao: trên 2 trự/ tháng. Có 39% LđN nằm trong nhóm thu nhập thấp, tỷ lệ này ở nhóm thu nhập trung bình là 53% và ở mức cao là 8%. Thu nhập thấp chủ yếu ở vùng thuần nông (Tiến Sơn), thu nhập cao tập trung ở khu vực kinh tế trọng ựiểm vùng (Thành Lập). Thu nhập khác nhau theo dân tộc, nhóm tuổi và trình ựộ văn hoá, nói chung là trình ựộ văn hoá cao hơn có thu nhập bình quân cao hơn. LđN ựóng góp khoảng 40- trên 60% ngân sách gia ựình nhưng chưa quản lý chi tiêu tốt và không ghi chép các khoản chi một cách khoa học.

Về ựời sống, LđN có nhà ở ổn ựịnh, với 10% nhà loại 1, 70% nhà loại 2. Nguồn nước sử dụng là giếng tự nhiên. Hầu hết các hộ gia ựình sử dụng ựiện lưới quốc gia, tiện nghi sinh hoạt tuy rất khác biệt giữa các xã, các nhóm tuổi, nhưng nói chung là ựủ tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt. Thời gian làm việc nhà, không tạo ra thu nhập bình quân của LđN là 5,3 giờ/ngày. 40,35 % LđN nhận thấy công việc nhà là công việc nặng nhọc. LđN có vai trò nhất ựịnh trong gia ựình, ựược chồng chia sẻ công việc và ựược tham khảo ý kiến về các công việc gia ựình. Tuy nhiên, họ ắt có nguyện vọng học tập, nâng cao trình ựộ. Chắnh quyền, ựoàn thể của ựịa phương ựã tổ chức nhiều hoạt ựộng nâng cao ựời sống

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 114

cho LđN, các cơ sở y tế làm tốt trách nhiệm thăm khám, chị em thường xuyên ựược tham gia các hoạt ựộng phong trào, sinh hoạt CLB...

Khu vực Nam Lương Sơn nên tập trung phát triển một số ngành, nghề ựể khai thác tốt nhất tiềm năng lao ựộng, nâng cao thu nhập và ựời sống cho LđN phù hợp với lợi thế, ựiều kiện của ựịa phương và tận dụng ựược lực lượng LđN tại chỗ lúc nông nhàn. đó là: Triển khai các mô hình tạo việc làm tại chỗ cho nông dân, kết hợp sản xuất kinh tế vườn với nuôi cá, kết hợp trồng cây ăn quả và thả gà bán công nghiệp...Tiếp tục triển khai các quy trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ với cây cà chua, dưa chuột...Phát triển nghề TTCN truyền thống là thế mạnh của vùng như làm chổi chắt, thêu ren, mây giang tre ựan... Hoàn thiện và tổ chức tốt việc xây dựng khu công nghiệp Nam Lương Sơn, chú ý các nghề thu hút nhiều LđN như may công nghiệp, ựào tạo tin học, ngoại ngữ... Một số xã, khu vực có cảnh quan ựẹp, kết hợp suối, ruộng bậc thang, hang ựộng, ựồi rừng... ựể kinh doanh du lịch.

Cần có chiến lược, ựịnh hướng rõ ràng và lâu dài ựể tạo việc làm, nâng cao thu nhập và ựời sống của LđN nông thôn. Các nhóm giải pháp ựược nêu ra là: 1. Tận dụng triệt ựể nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế ựịa phương. 2. Phát triển các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.

3. Tác ựộng tắch cực vào một số yếu tố xã hội, thay ựổi nhận thức giới. Trong ựó, chú trọng ựến nâng cao trình ựộ chuyên môn và tay nghề cho LđN.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 115

5.2. KIN NGH

5.2.1. đối vi chắnh quyn cơ s

Cấp huyện, xã cần tăng cường quản lý về ựất ựai, dân số, lao ựộng; Phần lớn LđN có ựược thông tin về việc làm qua xã và các tổ chức XH như hội phụ nữ..., do ựó, cần ựầu tư phương tiện cho xã ựể cập nhật thông tin việc làm về ựịa phương. Bên cạnh ựó, cần tuyển chọn ựội ngũ cán bộ xã có trình ựộ, phẩm chất ựể thực hiện khâu giới thiệu việc làm, giảm chi phắ xin việc cho LđN trong tìm việc.

Trong các ngân hàng cho vay vốn như NHNN, NHCSXH, cần ựơn giản hóa các thủ tục, tạo ựiều kiện thuận lợi về tắn dụng cho LđN. đội ngũ cán bộ ngân hàng vừa giỏi nghiệp vụ vừa phải có trách nhiệm và thái ựộ thân thiện với người dân ựến vay vốn.

Chắnh quyền các cấp cần có chắnh sách ựể XHH GD và nâng cao chất lượng GD PT cũng như ựào tạo nghề, góp phần giải quyết vấn ựề nhận thức pháp luật, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của LđN. Phát triển mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng trường lớp ở những xã vùng sâu, vùng xa. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên, giải quyết khâu chất lượng giáo viên ngay từ việc tuyển chọn ựầu vào.Tăng cường thanh tra và kiểm tra công tác dạy và học của các trường, ở các cấp học.

Quan tâm tới công tác tư vấn hướng nghiệp cho LđN ngay trong trường học. Chú trọng ựào tạo nghề trong trường phổ thông ựể sau khi ra trường những lao ựộng này có thể tự kiếm sống bằng nghề ựã ựược học. Cần ựổi mới chương trình ựào tạo nghề theo hướng phù hợp với yêu cầu chất lượng của thị trường lao ựộng, hay nói cách khác là gắn ựào tạo nghề với chương trình giải quyết việc làm cho lao ựộng.

5.2.2. đối vi các DN, cơ s kinh tế trên ựịa bàn

Các cơ sở kinh tế cần quan tâm ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phắ. Từ ựó, phát triển sản xuất, tăng khả năng tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 116

Các DN, cơ sở trên ựịa bàn cũng cần ưu tiên sử dụng lao ựộng ựịa phương, ựồng thời có chắnh sách hỗ trợ ựối với LđN, xây dựng nhà ở tập trung ựể người lao ựộng yên tâm công tác.

Cơ sở kinh tế trên ựịa bàn kết hợp với trung tâm dạy nghề, cơ sở ựào tạo ựể tư vấn, hướng nghiệp, kết hợp dạy nghề cho người lao ựộng ựể vừa tiết kiệm chi phắ chung của XH, vừa có nguồn lao ựộng chất lượng ựáp ứng nhu cầu.

5.2.3. đối vi người LđN

LđN cần nhận thức rõ vai trò tự chủ của mình trong sự phát triển kinh tế chung , cần có ý thức nâng cao trình ựộ văn hoá, CMKT thông qua việc tự học lẫn nhau, tăng cường học hỏi kinh nghiệm sản xuất qua bạn bè, hàng xóm,...

Người LđN cần chủ ựộng, tắch cực trong việc tự tìm kiếm việc làm và tạo việc làm cho người lao ựộng khác, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin...

LđN cần mạnh dạn nói lên nhu cầu, nguyện vọng của mình, phản ánh những vướng mắc trong sản xuất, phản ánh những sai phạm trong quản lý lên cấp quản lý cao hơnẦ

LđN cần có cơ cấu chi tiêu khoa học, thực hiện ghi chép lại tình hình thu chi ựể quản lý tài chắnh một cách có hiệu quả.

LđN nên tắch cực áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất cho cây trồng, học hỏi kinh nghiệm ựầu tư sản xuất ựể nâng cao hiệu quả thời gian lao ựộng, tiến tới ựa dạng hóa các nguồn thu nhập.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 117

PH LC

Ph lc 1. Mt s ch tiêu v tin nghi sinh hot ca LđN nông thôn

Phương tin i li và nghe nhìn phân theo mc sng Văn Môn- 1992 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đVT: %

Mức

sống Xe ựạp Xe máy Xe cúp Radio Catset Vôtuyến Video

Giàu có 85,7 14,3 42,9 52,1 0 71,4 0 Khá giả 88 12,0 56,0 44 24 48 4 đủ ăn 92,9 15,7 14,8 26,3 11,9 30,5 1,4 Thiếu ăn 75,5 7.5 7,5 22,6 9,4 32,1 1,9 Nghèo ựói 60,0 0 20 20 0 0 0

Ngun: điu tra XH hc v phân tng mc sng, Trn Th Lan Hương, 2000.

Ph lc 2. Cơ cu và tc ựộ tăng trưởng các ngành kinh tế huyn Lương Sơn

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 121)