Kinh nghiệm Từ Nhật Bản

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 44)

Những năm 40 và 50 của thế kỷ XX, ựời sống của nông dân Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn, ruộng ựất tập trung vào tay ựịa chủ, nông dân thiếu việc việc trầm trọng. để giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở

nông thôn chắnh phủ Nhật Bản ựã tiến hành :

- Cải cách ruộng ựất và thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp. Cải cách ruộng ựất ựã khuyến khắch người nông dân ựầu tư thêm nhiều lao

ựộng vào ruộng ựất chắnh họ sở hữu. để tăng sản lượng, số ngày làm việc bình quân một vụ trên diện tắch gieo trồng ựược tăng lên. Bên cạnh ựó, thâm canh tăng vụ, hợp lý hoá cơ cấu cây trồng ựã hạn chế ựược tình trạng thiếu việc làm theo thời vụ.

- Các chắnh sách và chương trình hỗ trợ nông thôn khác nhau như: Chương trình tưới tiêu, cung cấp tắn dụng và trợ giá nông nghiệp, ựưa GD nông học vào trường phổ thông, hình thành các trung tâm nghiên cứu và trạm

ứng dụng thử nghiệm phục vụ nông dân. Những chương trình này ựã tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân. Sức mua ở các khu vực nông thôn tăng lên, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế phi nông nghiệp, từ ựó thu nhập của các hộ nông dân ựã không ngừng tăng lên.

Một nguyên nhân thành công của Nhật Bản trong việc duy trì tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng các dịch vụ ngành nông nghiệp, bán lẻ và phân phối các lĩnh vực, nền kinh tế thoát khỏi áp lực của di dân và cạnh tranh quốc tế.

LđN Nhật Bản làm việc dưới áp lực chung của các nước phát triển ựồng thời chịu ảnh hưởng riêng của Thực tế bình ựẳng giới trong công việc theo phương pháp quản lý kiểu Nhật

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 33

môi trường làm việc của LđN ựang tốt lên rõ rệt, nhiều phụ nữ ựã ựược ựào tạo một cách chuyên nghiệp ựể phù hợp với cách làm việc ở Nhật. Trên thị

trường lao ựộng, vẫn còn những khoảng cách lớn trong việc lựa chọn nghề,

ựược tuyển dụng và cơ hội thăng tiến giữa phụ nữ và nam giới. Mặc dù tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng của phụ nữ năm 1991 là 50.7%, các nhà quản lý chỉ chiếm 1% trong số toàn bộ phụ nữựược trả lương, so với 7.2% ở nam giới, và khoảng cách về giới trong tiền lương hết sức rõ rệt. Năm 1991, người phụ nữ làm việc hành chắnh kiếm ựược trung bình chỉ bằng 60.7% lương tháng so với nam giới. Phụ nữ Nhật Bản không chỉ chịu áp lực công việc từ các vấn ựề toàn cầu như ở

các nước CN, mà còn phải chịu cách quản lý kiểu Nhật, nơi tôn trọng kinh nghiệm lâu năm và có chếựộ làm một công việc lâu dài.

Ở Nhật có các luật như Luật Bình đẳng về Cơ hội Tuyển dụng (Equal Employment Opportunity (EEO) Law (1986) và Hoạt ựộng Vì Trẻ em (Childcare Leave Act (1992), ựã tác ựộng tắch cực tới LđN. Trước ựây, mục

ựắch của việc cải thiện ựiều kiện làm việc của LđN là giúp phụ nữ cân bằng giữa các nhu cầu về công việc và gia ựình. Luật Bình đẳng về Cơ hội Tuyển dụng là một dấu ấn quan trọng trong lịch sử quan hệ LđN ở Nhật Bản. Nói chung, thiếu nhiều LđN tham gia trong các lĩnh vực XH và vẫn còn khoảng cách về giới trong công việc, tiền lương (Kyokokodera, 2007)

Có thể thấy phụ nữ Nhật Bản ựược ựối xử hết sức khác nhau qua các giai

ựoạn của lịch sử. Phụ nữ Nhật Bản từng ựược xã hội hết sức coi trọng, nữ thần mặt trời Amaterasu ựã trị vì 8 triệu ựấng thần linh khác, các chuyện cổ tắch của Nhật chỉ phụ nữ mới hiểu ựược tiếng nói của thần linh và ựược ựấng tối cao ban phát cho sức mạnh siêu nhiên. đến nửa ựầu thế kỷ XIV, ở Nhật Bản vẫn tồn tại chếựộ mẫu hệ.

Truyền thống võ sỹựạo và ý thức Samurai ựã làm thay ựổi quan ựiểm về ựịa vị phụ nữ. Khi hoàng ựế Musuhito bắt ựầu kỷ nguyên khai hoá ựối với nước Nhật thì phụ nữ bịựẩy xuống vị trắ thấp nhất trong xã hội. Những cuộc cách tân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 34

còn hạn chế trong phạm vi gia ựình, gắn liền với công việc nội trợ và phục vụ

chồng con, họ chỉ là cái bóng của ựàn ông và không ựược hưởng bất kỳ quyền bình ựẳng nào.

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phụ nữ Nhật ựã tắch cực tham gia công tác xã hội. Mô hình gia ựình hạt nhân ựược khuyến khắch, và chắnh phủ có nhiều chắnh sách ưu ựãi dành cho LđN, chẳng hạn, bộ luật năm 1991 quy ựịnh bà mẹ

khi sinh con ựược hưởng lương và ựược nghỉ trông con dưới 12 tháng tuổi, ngoài ra, ựược trợ cấp bằng 50% mức lương trung bình tháng không dưới 2500USD, và hàng tháng, mỗi ựứa trẻ học phổ thông ựược nhà nước cấp thêm 20 USD từ quỹ bảo hiểm.

Năm 1990, có 35% LđN làm việc hành chắnh, 20% trực tiếp ựứng trong các dây truyền SX, nhiều nghề trước kia chỉ dành cho nam giới nay có LđN tham gia. Nhiều phụ nữ Nhật tham gia vào thương trường, làm chủ bản thân và tự khẳng ựịnh mình. Nam giới cũng bắt ựầu biết thông cảm với vợ, giúp ựỡ họ

trong công việc và gia ựình. Phụ nữ Nhật có truyền thống tiết kiệm, thận trọng, kiên trì và rất khéo léo. Các tố chất này góp phần làm cho họ trở thành những doanh nhân thành ựạt. (H. Linh, 1998)

2.4. VIỆC LÀM, THU NHẬP, đỜI SỐNG CỦA LđN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.4.1. Khái quát về việc làm, thu nhập, ựời sống của LđN nông thôn Việt Nam

Năm 2008, Việt Nam bị tác ựộng xấu của khủng hoảng kinh tế-tài chắnh thế giới. Biểu hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phát triển với tốc ựộ chậm lại, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, một số DN bịựình ựốn hoặc thu hẹp quy mô sản xuất, người lao ựộng mất việc làm và thu nhập.

Báo cáo của Bộ Lao ựộng, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) cho biết, Việt Nam vẫn là quốc gia có lượng lao ựộng dồi dào với 46,7 triệu người, trong ựó 44,16 triệu người trong ựộ tuổi lao ựộng. Hằng năm, có thêm từ 1,2 ựến 1,5 triệu người bổ sung vào lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 35

Theo các nhà khoa học lao ựộng, với tỷ lệ thất nghiệp khu vực ựô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoảng 5%, tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn 5,79% và cộng dồn số

lao ựộng nhiều năm chưa tìm ựược việc làm, thì cả nước luôn "tắch trữ" gần tám triệu lao ựộng mất việc làm, hoặc việc làm không ổn ựịnh, những việc làm mùa vụ, bấp bênh.

Bộ LĐTB&XH cũng chỉ ra rằng, trên thị trường lao ựộng nước ta hiện nay, cung lao ựộng vẫn lớn hơn cầu lao ựộng; lao ựộng không nghề, hoặc lao

ựộng tay nghề thấp nhiều hơn và phổ biến hơn lao ựộng có nghề, lao ựộng kỹ

thuật cao.

Năm 2008, một số DN trong nước, nhất là ở khu vực DN vừa và nhỏựã bị ựình ựốn hoặc thu hẹp sản xuất, ở một số khu công nghiệp, khu chế xuất... tình trạng hàng chục nghìn lao ựộng mất việc làm và thu nhập. Không những thị

trường lao ựộng trong nước sụt giảm do tác ựộng xấu cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chắnh thế giới, mà thị trường lao ựộng ngoài nước cũng bị ảnh hưởng tiêu cực. Nhiều thị trường lao ựộng của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia... do sản xuất ựình ựốn hoặc thu hẹp, nhiều lao ựộng Việt Nam cũng bị mất việc làm. Mất việc làm sẽ dẫn ựến nguy cơ mất ổn ựịnh về

an sinh xã hội.

Như vậy, thị trường lao ựộng ựang gặp rất nhiều khó khăn, số LđN ựược tuyển dụng thu hẹp do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, do cả ảnh hưởng của kinh tế trong nước và quốc tế.

Có thể kể ra một số khó khăn tác ựộng ựến thị trường LđN. Yếu tố ảnh hưởng ựến thị trường LđN là nhân tố thuộc về sức LđN. Nhân tố này bao gồm những ựòi hỏi mà LđN cần có ựể ựáp ứng ựược yêu cầu của người sử

dụng lao ựộng. Bên cạnh ựó, vấn ựề không kém phần quan trọng là phải có các thông tin về thị trường lao ựộng, biết các cơ hội việc làm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 36 Xét về phương diện giới, phụ nữ có thiên chức mang thai, sinh con và nuôi con: Trong ựiều kiện kinh tế thị trường, vấn ựề này luôn ựược coi là "hạn chế của phụ nữ" với tư cách người ựi tìm việc. Trong thực tế, do nhiều vấn ựề

phức tạp khác chi phối, làm cho các chủ sử dụng lao ựộng phải cân nhắc, lựa chọn, và nếu không quán triệt quan ựiểm bình ựẳng giới thì hầu hết các chủ sử

dụng lao ựộng chỉ muốn tuyển chọn lao ựộng nam.

Mặt khác, về ựặc ựiểm sức khỏe sinh lý, phụ nữ thường hạn chế về thể

lực so với nam giới, nên không thắch hợp với công việc nặng nhọc, ựộc hại

ảnh hưởng ựến sức khỏe, như những công việc trên ựộ cao lớn, những nghề

làm việc dưới nước, những công việc tiếp xúc với hóa chất, hay những công việc ựòi hỏi cường ựộ lao ựộng cao. Như vậy, do ựặc ựiểm sức khỏe sinh lý mà phạm vi lựa chọn công việc của phụ nữựã bị thu hẹp so với nam giới.

Ngoài ra, xét về những ựặc ựiểm xã hội, so với nam giới, ựiều kiện sinh hoạt của LđN thường phức tạp hơn. Cũng do nhiều nguyên nhân khác chi phối, LđN thường có trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn thấp hơn lao ựộng nam. Bên cạnh ựó, tắnh rụt rè, kém tự tin vào chắnh bản thân mình

ựang là những trở ngại dẫn ựến khó tìm kiếm việc làm trên thị trường lao

ựộng. (Trần Th Thu, 2007)

Hội nghị Sơ kết thực hiện kế hoạch hành ựộng VSTBPN Việt Nam giai

ựoạn 2006 - 2010 nhận ựịnh: tuy tỉ lệ LđN trong tổng số lao ựộng mới ựược giải quyết việc làm tăng lên và có khả năng vượt kế hoạch, nhưng LđN tập trung chủ yếu ở lĩnh vực có CMKT thấp, có thu nhập thấp và việc làm không

ổn ựịnh. Trình ựộ CMKT của LđN so với nam còn cách biệt lớn, dẫn ựến tắnh cạnh tranh của LđN trên thị trường lao ựộng không cao. Vấn ựề tuổi nghỉ hưu

ựối với lao ựộng nam và nữ cũng là nội dung cần ựược xem xét, khi tuổi thọ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 37

Bên cạnh nhiều giải pháp chủ ựộng ựang bàn ựể tạo việc làm trong nước và ngoài nước, Bộ LĐTB&XH ựề nghị Chắnh phủ trong giải pháp kắch cầu, ở thời ựiểm này cần quan tâm hỗ trợ những ngành, lĩnh vực, DN sản xuất sử dụng nhiều lao ựộng ựể giữ và tạo nhiều chỗ làm việc mới.

Bng 2.2. T l thi gian làm vic ựược s dng ca lao ựộng trong ựộ tui khu vc nông thôn theo vùng

(đVT: %) Chỉ tiêu 1996 2000 2005 2006 C nước 72,28 74,16 80,65 81,79 Phân theo vùng 1 đồng bằng Sông Hồng 75,88 75,53 78,75 80,65 2 đông Bắc Bộ 73,01 80,31 81,76 3 Tây Bắc Bộ 78,30 73,44 78,44 78,78 4 Bắc Trung Bộ 73,43 72,12 76,45 77,91 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 70,93 73,92 77,81 79,81 6 Tây Nguyên 75,05 77,04 81,61 82,70 7 đông Nam Bộ 61,83 76,58 82,90 83,46 8 đồng bằng Sông Cửu Long 68,35 73,18 80,00 81,70

(Ngun: Tng cc thng kê) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 12/12/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ựã ký Nghị ựịnh số

127/2008/NĐ-CP quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật BHXH về BHTN có hiệu lực pháp luật từ ngày 1/1/2009.Nếu thực hiện tốt các quy ựịnh của NĐ127 về BHTN, sẽ góp phần bảo ựảm an sinh xã hội, người lao ựộng có cơ hội có lại việc làm, hoặc tìm ựược việc làm mới.

Do thiếu việc làm và năng suất lao ựộng còn thấp nên thu nhập bình quân của lao ựộng nông thôn không cao, Năm 2005 thu nhập bình quân của lao ựộng nông thôn ựạt 495.000 ựồng/tháng, trong ựó lao ựộng ngành nông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 38

lâm nghiệp thấp nhất 392.000 ựồng/tháng, lao ựộng ngành công nghiệp, xây dựng ựạt 770.000 ựồng/tháng, ngành dịch vụ ựạt 797.000 ựồng/tháng. Bình quân thu nhập của lao ựộng nông thôn thấp hơn 3 lần so với khu vực thành thị. Vì vậy, ựời sống nông thôn thấp hơn khu vực ựô thị.

Tuy nhiên, thống kê chung cho thấy trong vòng 20 năm qua, mức sống

ựã tăng lên ựáng kể. điều tra của tổng cục thống kê về mức sống, lao ựộng- việc làm cho thấy mức thu nhập bình quân ựầu người tăng, các phương tiện sinh hoạt gia ựình cũng như tiện nghi dành cho sinh hoạt văn hoá tăng lên

ựáng kể. (Tham kho ph lc 1). Tuy mức sống thấp nhưng thành tắch về văn hoá, y tế, GD lại tương ựối cao so với thống kê trung bình của thế giới.

Năm 1994, tỷ lệ hộ dùng nước sạch là 42,75%. Năm 1996, tỷ lệ hộ có hố xắ hợp vệ sinh là 27,29%. Tỷ lệ gia ựình sử dụng cầu tiêu, nguồn nước, nhà tắm ựều tăng hàng năm. Cư dân nông thôn có thể sử dụng các bệnh xá tại xã, số giường bệnh viện ở nông thôn có sẵn hơn ựô thị. Tỷ lệ tử vong của bà mẹ

và trẻ sơ sinh thấp hơn so vvới các nước trong khu vực và các nước có thu nhập thấp và trung bình khác. Việc tiêm chủng phòng ngừa bệnh cho trẻ em

ựược áp dụng rộng rãi. (Trần Th Lan Hương, 2000)

Tại Hội nghị Sơ kết thực hiện kế hoạch hành ựộng VSTBPN Việt Nam giai ựoạn 2006 - 2010 vừa ựược tổ chức,thấy rằng hầu như các mục tiêu ựề ra

ựều ựược triển khai tương ựối có hiệu quả, khả năng sẽựạt như kế hoạch. Tuy nhiên, các chỉ tiêu: nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ựộng của phụ nữ

trên các lĩnh vực chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; và tăng tỷ lệ cán bộ nữ

tham gia lãnh ựạo và ựảm bảo quyền, lợi ắch hợp pháp và chắnh ựáng của phụ

nữ, trẻ em gái trong gia ựình và xã hội, thì chưa có chỉ tiêu nào ựạt kế hoạch. Thách thức lớn nhất hiện nay là tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em giảm chưa mạnh, nhất là ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Số phụ nữ mắc và chết do bệnh tai biến sản khoa vẫn có xu hướng gia tăng. Công tác GD sức khỏe

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 44)