Khái niệm
Quan ñiểm về thu nhập của một số nhà nghiên cứu của Việt Nam rất ña dạng và phong phú. Có người lấy giá trị sản phẩm hàng hóa ñể ñánh giá thu nhập. ðứng trên góc ñộ khác có người lấy chỉ tiêu tổng giá trị trên 1 ñơn vị
diện tích ñể phân tích ñánh giá thu nhập.
“Thu nhập của hộ là tổng thu ròng từ các hoạt ñộng khác nhau (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, chế biến nông sản, phi nông nghiệp, tiền lương, trợ cấp và thu nhập khác) mà hộ thu ñược trong một thời kỳ (thường tính là một năm)”. (Tổng cục thống kê, 2002)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 14
Cách tính thu nhập
Thu nhập = Tổng thu - Chi phí
Tổng doanh thu của trong một năm là toàn bộ giá trị bằng tiền nhận ñược từ
các nguồn thu (chủ yếu là từ sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, làm thêm, ngành nghề
thủ công, dịch vụ, tiền lương, trợ cấp và các nguồn thu khác).
Tổng chi là toàn bộ chi phí bằng tiền bỏ ra trong một năm bao gồm chi cho sản xuất và chi cho tiêu dùng.
+ Chi sản xuất bao gồm chi phí vật chất và chi phí khác bằng tiền ñể
sản xuất ra sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp và các khoàn chi sản xuất khác.
+ Chi tiêu dùng là các khoản chi phục vụ cho ñời sống hàng ngày của hộ như chi ăn uống, ñi lại, quần áo, học thuốc men, hiếu hỷ và các khoản chi tiêu dùng khác.
Tổng thu - Chi phí cho sản xuất = Thu nhập ròng.
Tổng thu - toàn bộ chi phí (chi cho sản xuất và tiêu dùng) = Tiết kiệm. Thu nhập của các hộ nông dân nói chung và của LðN nói riêng có thể
tính từ nhiều nguồn. Nói chung: thu nhập bình quân ñầu người ñược cấu thành bởi các thành tố sau:
(1).Thu nhập sản xuất nông lâm nghiệp
*Thu nhập từ hoạt ñộng trồng trọt: giá trị sản lượng cây trồng- chi phí sản xuất.
Thu từ trồng trọt = Giá trị bán ñược + Giá trị sản xuất tự sản xuất tiêu dùng tại nhà- chi phí sản xuất
Trong thu nhập trồng trọt, không phân tách ñược chi phí sản xuất thường xuyên và chi phí ñầu tư nên nhiều khi tính toán, phần chi > thu
* Thu nhập từ ngành chăn nuôi không tính ñến trị giá con vật chưa bán * Thu nhập chế biến sản phẩm tích trữ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 15
Thực tế, chúng ta quen ñề cập ñến thu nhập như là tổng nguồn thu từ
hoạt ñộng sản xuất nông lâm nghiệp (giá trị sản xuất). Phần chênh lệch (thu nhập- chi tiêu) là phần tích luỹ.
(2).Thu nhập từ các nghề sản xuất kinh doanh tự làm phi nông nghiệp: Doanh thu từ bán sản phẩm+ Giá trị sản phẩm tự sản xuất, tự tiêu dùng – Chi phí
(3). Thu nhập từ lao ñộng làm công: Thu nhập bằng tiền lương, tiền công bằng tiền mặt, hiện vật, tiền thưởng, tiền và giá trị hiện vật của bữa ăn trưa, tiền chia thêm nhân ngày lễ, tết, tiền bồi dưỡng ñộc hại, tiền làm ca ba, tiền làm thêm giờ…
(4). Thu từ hưu trí, trợ cấp…
(5). Thu nhập khác: như cho thuê nhà, thiết bị máy móc (nếu không tính vào sản xuất nông lâm nghiệp), thu từ cho thuê ñồ dùng lâu bền, ñồ dùng sinh hoạt, lãi tiền gửi tiết kiệm, cổ phần cho vay…
Cách tính này rất dễ bỏ sót các khoản thu nhập khác như sản phẩm sản xuất tự tiêu dùng quy mô nhỏ, không nhằm mục ñích kinh doanh
2.1.4. Lý luận về ñời sống.
ðời sống: ðời sống nói chung là hoạt ñộng trong lĩnh vực nào ñó, hoặc
ñiều kiện sinh hoạt của con người và toàn xã hội, hay nói ñến lối sống của một tập thể và xã hội. (Nguyễn Lân, 1982)
ðời sống có thể ñề cập ñến tình hình kinh tế, tình hình xã hội và môi trường.
Tình hình kinh tế như tổng thu nhập, diện tích ñất canh tác, cơ sở vật chất…
Tình hình xã hội như lao ñộng- việc làm; hộ nghèo ñói; chênh lệch giàu nghèo; những vấn ñề dân trí như văn hoá, tiếp thu KHKT, tham gia các tổ chức xã hội, khả năng nhạy bén với thị trường; các vấn ñề xã hội như tệ nạn cờ bạc, nghiện hút…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 16
Vấn ñề môi trường như diện tích ñất bị ô nhiễm, ô nhiễm nguồn nước, rác thải…
Yếu tố tác ñộng. Không gian cư trú, nghề nghiệp, học vấn, tuổi tác, giới tính là những yếu tốảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống. Các yếu tố như vốn, nhà cửa tiện nghi, thu nhập...có mối quan hệ hai chiều với ñời sống. Sơ ñồ dưới ñây tóm tắt một số yếu tốảnh hưởng ñến ñời sống
Sơñồ 2.1. Một số yếu tốảnh hưởng ñến ñời sống
(Trần Lan Hương- 2000)
2.2. ðẶC ðIỂM CỦA LAO ðỘNG NỮ NÔNG THÔN 2.2.1. Lý luận về giới và giới tính.
Nam giới và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài người ñảm bảo cho việc tái sản xuất con người và tái sản xuất xã hội. Sự phân biệt về giới quy
ñịnh thiên chức của họ trong gia ñình và trong cộng ñồng. Do ñó ñảm nhận Không gian cư trú Nghề nghiệp Học vấn Tuổi tác Gitínhới Mức sống Vốn ñất ñai Công cụ sản xuất Nhà cửa tiện nghi Phương tiện văn hoá Thu nhập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 17
những khả năng xã hội khác nhau. Vai trò của giới khác với vai trò sinh học của nữ giới và nam giới.
Vai trò của giới ñược hình thành mang tính xã hội. Kết quả là nữ giới và nam giới không có cùng nguồn lực, không có cùng một nhu cầu và mối quan tâm giống nhau. Do ñó họ cũng khác nhau trong quyền ñưa ra quyết ñịnh.
Nam giới ñược coi là phái mạnh, ñược coi là trụ cột của sức lực, khả
năng bảo vệ và che chở. Họ có cuộc sống tình cảm cứng rắn hơn, mạnh bạo hơn và năng ñộng hơn trong công việc. Chức năng của họ là người sản xuất
ñồng thời là người quản lí, ít nhất là người quản lí gia ñình, ñặc trưng về giới cho phép họ có khả năng dồn tâm lực, trí lực cho mọi công việc và mọi thời gian như nhau.
Nữ giới ñược coi là phái yếu, phái ñẹp. Họ không mạnh mẽ bằng nam giới cả về tình cảm và sức khoẻ cũng như sự mạnh bạo trong công việc nhưng họ lại là thành viên quan trọng nhất tạo nên sự êm ấm hoà thuận trong gia ñình. Họ là người thiên sống về tình cảm, nhạy cảm và nhẹ dạ cả tin. Do vậy phụ nữ
chiếm tỉ lệ cao trong trong số người ra khỏi biên chế vì sức khoẻ, thiếu năng lực. Tất cả gánh nặng sinh con, nuôi con, công việc gia ñình ñã không ñược trả
lương lại không ñược ñánh giá ñúng mức, họ thường chịu nhiều thiệt thòi… Do sự khác biệt về giới tính, nên trong thực tiễn hoạt ñộng sản xuất và trong xã hội, vai trò của nam và nữñược biểu hiện và ñánh giá khác nhau.
2.2.2. ðặc ñiểm của lao ñộng nữ và thị trường LðN
Thị trường LðN tập trung chủ yếu ở lĩnh vực có CMKT thấp, có thu nhập thấp và việc làm không ổn ñịnh. Trình ñộ CMKT của LðN so với nam còn cách biệt lớn, dẫn ñến tính cạnh tranh của LðN trên thị trường lao ñộng không cao.
Học vấn thấp, chênh lệch về trình ñộ học vấn của phụ nữ so với nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 18
vấn còn thấp, thậm chí nhiều người hiện vẫn còn mù chữ.
Nguyên nhân là bởi tâm lý của nhiều ông bố bà mẹ tại các miền quê vẫn chưa thay ñổi. Con gái chỉ cần biết ñọc biết viết, học nhiều cũng chẳng làm
ñược gì. Chính cái tâm lý bảo thủ và thiếu hiểu biết này của một bộ phận những người dân ở nông thôn ñang ñẩy các em nữ vào một tương lai u tối, không có việc làm ổn ñịnh. Số liệu thống kê của cả nước năm 2008 cho thấy: LðN nông thôn có trình ñộ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ 42%, trình ñộ PTTH chiếm 32,5%, trình ñộ tiểu học 22,2% và còn 3,3% LðN nông thôn không biết chữ. (Phạm Ngọc Anh, 2009)
Trình ñộ tay nghề của lao ñộng nông thôn hiện ở mức thấp cũng chính do trình ñộ văn hoá thấp, ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất lao ñộng. Sự chênh lệch về cơ hội học tập của trẻ em gái và phụ nữ khu vực nông thôn và dân tộc thiểu số là một thách thức lớn. Tỷ lệ bỏ học của trẻ em gái ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số là vấn ñềñáng quan tâm. Công tác xóa mù chữ cho phụ nữở lứa tuổi từ 15 ñến dưới 40 hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trình ñộ học vấn của phụ nữ so với nam giới ở bậc học ngày càng cao, càng chênh lệch.
Làn sóng di cư ngày một tăng. Tại một số vùng nông thôn, không có nghề phụ, nên sau mùa vụ làm nông nghiệp, nhiều người trong tình trạng nông nhàn, không có việc làm ổn ñịnh, nhiều LðN ở nông thôn ñang tìm cách thoát khỏi cái nghèo bằng cách di cư lên các thành phố lớn hay ñi xuất khẩu lao
ñộng. ðiều này ñang tạo ra thực trạng khan hiếm lao ñộng tại các vùng quê. Sự
di cư tự do của các LðN này không chỉ gây mất cân bằng tỉ lệ người lao ñộng tại các ñịa phương mà còn tiềm ẩn nguy cơ lây lan các dịch bệnh cũng như tệ
nạn xã hội. Nhiều vùng quê trắng LðN trong ñộ tuổi như Tây Giang (Thái Bình)...(Sơn Lâm, 2008)
LðN còn tập trung chủ yếu ở lĩnh vực có CMKT thấp, ít ngành nghề, ít chỉ tiêu ñào tạo nghề phù hợp với LðN. Hiện nay, trong các ngành nghềñã có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 19
sự chuyển dịch lớn về cơ cấu lao ñộng, nhưng sự chuyển dịch này vẫn còn bất bình ñẳng. Mặc dù, số lao ñộng trong khu vực nông - lâm -ngư nghiệp có chiều hướng giảm, nhưng xét về cơ cấu giới, thì số LðN ñược giải quyết việc làm mới chỉ chiếm tỷ lệ cao trong khu vực nông - lâm -ngư nghiệp, thủy sản, còn trong khu vực công nghiệp - xây dựng là 36% và khu vực thương mại- dịch vụ
chiếm 56,4%. Trong khi việc làm cho LðN ñã hiếm thì hầu hết các trường cao
ñẳng, trung cấp nghề lại chỉ tập trung ñào tạo các ngành: Cắt gọt kim loại, hàn,
ñiện công nghiệp, ñiện lạnh, cơ khí, xây dựng, công nghệ ôtô... lại là những nghề không phù hợp với LðN. Một số trường có khoa thiết kế thời trang hay may mặc, nữ chiếm ña số nhưng chỉ tiêu tuyển sinh lại ít hơn so với các ngành khác. Nhiều bạn nữ cho rằng nghề may, cắt tóc, trang ñiểm cô dâu, nấu ăn… là những nghề có thể tự học, không cần ñào tạo bài bản vẫn làm ñược.
Hiện LðN chưa qua ñào tạo chuyên môn còn chiếm tỷ lệ cao, sốñược ñào tạo rất thấp, khoảng 7,8%, trong ñó có 2,5% trình ñộ sơ cấp, 4,1% trình ñộ trung cấp, 1,3% trình ñộ cao ñẳng, ñại học. Các nghềñược ñào tạo nhiều là thêu, ñan, dệt , may (36.9%), thủ công (8,7%). Ngành nghề LðN nông thôn ñược ñào tạo chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân ñịa phương, ít mang tính quy hoạch lâu dài phục vụ cho kinh tếñịa phương, vùng, miền. ðiều này dẫn ñến những thách thức ñối với LðN nông thôn khi phải cạnh tranh trong thị trường lao ñộng trong nước cũng như quốc tế. (Phạm Ngọc Anh, 2009)
Năng lực cạnh tranh thấp nên khó khăn trong tìm việc làm, có khoảng cách về giới trong tiền lương. Theo ñiều tra năm 2007 của Tổng cục Thống kê, thu nhập của phụ nữ chỉ bằng 74,5% so với nam giới trong các làng nghề, lĩnh vực, bằng 81,5 thu nhập của lao ñộng nam ở cùng trình ñộ CMKT bậc trung; bằng 90,1% ở cùng trình ñộ cao ñẳng và chỉ bằng 86% ở cùng trình ñộ từ ñại học trở lên. Mức lương thấp thường ñồng nghĩa với ñiều kiện làm việc không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 20
tốt, người lao ñộng không ñược tham gia BHXH, cũng như có những lợi ích khác như nghỉốm và nghỉ lễñược trả lương. (Vĩnh Tùng, 2008)
Trong ñiều kiện toàn cầu hoá, nhân tố quan trọng nhất là việc sẵn có lực lượng lao ñộng với những kỹ năng phù hợp bao gồm những kỹ năng về kỹ
thuật và ngôn ngữ. ðiều này cho thấy ñầu tư vào GD và ñào tạo, cũng như tri thức, sẽ là những yếu tố quyết ñịnh trong sản xuất. Thêm vào ñó, cần tăng cường chất lượng lao ñộng, ñặc biệt trong những ngành có kỹ năng thấp. Ngược lại, ñiều này yêu cầu mức lương cao hơn, ñiều kiện làm việc an toàn hơn và nhiều quyền lợi hơn.
2.3 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, THU NHẬP, ðỜI SỐNG CỦA LðN
NÔNG THÔN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC. 2.3.1. Vài nét khái quát chung về thực trạng việc làm, thu nhập và ñời
sống của LðN thế giới.
ðiạ vị của phụ nữ ở các nước ñang phát triển trên tất cả các khía cạnh
ñã ñược cải thiện ñáng kể. Trong 20 năm (1980-2000), tuổi thọ bình quân của phụ nữ ñã tăng thêm từ 15-20 tuổi do có sự ñầu tư mạnh hơn vào phụ nữ và các bé gái, cải thiện mức ñộ tiếp cận các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ. Phụ
nữ tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao ñộng và do ñó ñã thu hẹp lại khoảng cách về giới trong vấn ñề việc làm, tiền lương và GD.
Tuy có tiến bộ rõ rệt như vậy nhưng sự bất bình ñẳng giới về quyền hạn, nguồn lực và tiếng nói vẫn tồn tại ñáng kể trong các nước ñang phát triển. Theo ñánh giá của LHQ phụ nữ làm 70% công việc nhưng chỉ hưởng 30% thu nhập của thế giới (40% công việc của họ không ñược trả lương), sở
hữu 1% tài sản của thế giới, chiếm 70% người nghèo trên thế giới và 10% ghế
quốc hội. 8/3/2006, Tổ chức lao ñộng thế giới (ILO) cho biết, hiện nay, ngày càng nhiều phụ nữñang tham gia vào công việc xã hội, tuy nhiên, họñều phải làm những công việc có mức lương thấp và gần như tất cả phụ nữ ñều ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 21
trả lương thấp hơn các ñồng nghiệp nam giới của mình.
Liên hiệp quốc thống kê, năm 2006 số LðN ñã tăng hơn 100 triệu người so với năm 1996. Tuy nhiên, ñối với tổng số 1,2 tỷ người ñã ñược tuyển dụng hoặc ñang kiếm việc làm, vẫn tồn tại những khoảng cách lớn trong ñịa vị, an toàn lao ñộng và lương bổng của họ. Phụ nữ nắm giữ 1,2 tỷ
việc làm (40%) trong số 3 tỉ lao ñộng trên toàn cầu và tỷ lệ phụ nữñang kiếm